phương trình mặt phẳng

  1. Học Lớp

    Viết phương trình mặt phẳng

    Trong không gian với hệ toạ độ Oxyz, cho điểm \(N\left( {1;1;1} \right)\). Viết phương trình mặt phẳng \(\left( P \right)\) cắt các trục $Ox,Oy,Oz$ lần lượt tại \(A,B,C\) (không trùng với gốc tọa độO ) sao cho N là tâm đường tròn ngoại tiếp tam giác ABC A.\(\left( P \right):x + y + z - 3 = 0\)...
  2. Học Lớp

    cắt mặt cầu (S) theo thiết diện là hình tròn

    Trong không gian với hệ trục toạ độ Oxyz, cho mặt cầu \(\left( S \right):{\left( {x - 1} \right)^2} + {\left( {y - 2} \right)^2} + {\left( {z - 3} \right)^2} = 9\), điểm \(A\left( {0;0;2} \right)\). Phương trình mặt phẳng \(\left( P \right)\) đi qua \(A\) và cắt mặt cầu (S) theo thiết diện là...
  3. Học Lớp

    mặt phẳng chứa trục Oy và cách M một khoảng lớn nhất. Phương trình của (α) là

    Trong không gian với hệ trục tọa độ Oxyz, cho điểm $M(1;2;3).$ Gọi (α) là mặt phẳng chứa trục Oy và cách M một khoảng lớn nhất. Phương trình của (α) là: A.x + 3z = 0. B. x + 2z = 0. C. x - 3z = 0. D. x = 0.
  4. Học Lớp

    đường tròn có chu vi lớn nhất. Phương trình của (P)

    Trong không gian với hệ trục tọa độ Oxyz, gọi (P) là mặt phẳng song song với mặt phẳng $Oxz$ và cắt mặt cầu ${(x - 1)^2} + {(y + 2)^2} + {z^2} = 12$theo đường tròn có chu vi lớn nhất. Phương trình của (P) là: A.x - 2y + 1 = 0. B. y - 2 = 0. C. y + 1 = 0. D. y + 2 = 0.
  5. Học Lớp

    cắt hình cầu (S) theo thiết diện là đường tròn có chu vi bằng

    Trong không gian với hệ toạ độ Oxyz, cho hình cầu \(\left( S \right):{\left( {x - 1} \right)^2} + {\left( {y - 2} \right)^2} + {\left( {z - 3} \right)^2} = 16\). Phương trình mặt phẳng (α) chứa \(Oy\)cắt hình cầu (S) theo thiết diện là đường tròn có chu vi bằng \(8\pi \) A.\(\left( \alpha...
  6. Học Lớp

    Trong không gian với hệ toạ độ Oxyz, tam giác

    Trong không gian với hệ toạ độ Oxyz, tam giác\(ABC\) có\(A\left( {1,2, - 1} \right)\),\(B\left( { - 2,1,0} \right)\),\(C\left( {2,3,2} \right)\). Điểm \(G\) là trọng tâm của tam giác \(ABC\). Khoảng cách từ \(A\) đến mặt phẳng \(\left( {OGB} \right)\) bằng bao nhiêu ? A.\(\frac{{3\sqrt {174}...
  7. Học Lớp

    Phương trình mặt phẳng (α) chứa trục Oz và tiếp xúc với

    rong không gian với hệ toạ độ Oxyz, cho hình cầu \(\left( S \right):{\left( {x - 1} \right)^2} + {\left( {y - 2} \right)^2} + {\left( {z - 3} \right)^2} = 1\). Phương trình mặt phẳng (α) chứa trục Oz và tiếp xúc với \(\left( S \right)\) A.\(\left( \alpha \right):4x - 3y + 2 = 0.\) B. \(\left(...
  8. Học Lớp

    Phương trình mặt phẳng (P) là

    Trong không gian với hệ trục tọa độ Oxyz, gọi (P) là mặt phẳng chứa trục Oy và tạo với mặt phẳng $y + z + 1 = 0$ góc ${60^0}$. Phương trình mặt phẳng (P) là: A.$\left[ \begin{array}{l}x - z = 0\\x + z = 0\end{array} \right.$ B. $\left[ \begin{array}{l}x - y = 0\\x + y = 0\end{array} \right.$ C...
  9. Học Lớp

    Các đoạn bằng nhau có phương trình là

    Trong không gian với hệ toạ độ Oxyz,mặt phẳng (α) đi qua điểm \(M\left( {5;4;3} \right)\)và cắt các tia \(Ox,\)\(Oy,\) Oz các đoạn bằng nhau có phương trình là: A.x + y + z - 12 = 0 B. x + y + z = 0 C. 5x + 4y + 3z - 50 = 0 D. x - y + z = 0
  10. Học Lớp

    vuông góc với mặt phẳng (P) và khoảng cách từ O đến

    Trong không gian với hệ toạ độ Oxyz, cho $A\left( {1;0;0} \right)$, $B\left( {0;b;0} \right)$, $C\left( {0;0;c} \right)$, $\left( {b > 0,c > 0} \right)$ và mặt phẳng $\left( P \right):y - z + 1 = 0$. Xác định b và c biết mặt phẳng $\left( {ABC} \right)$ vuông góc với mặt phẳng (P) và khoảng cách...
  11. Học Lớp

    Phương trình mặt phẳng (α) cách đều hai đường thẳng

    Trong không gian với hệ toạ độ Oxyz,cho hai đường thẳng ${d_1},{d_2}$lần lượt có phương trình ${d_1}:\frac{{x - 2}}{2} = \frac{{y - 2}}{1} = \frac{{z - 3}}{3}$, ${d_2}:\frac{{x - 1}}{2} = \frac{{y - 2}}{{ - 1}} = \frac{{z - 1}}{4}$. Phương trình mặt phẳng (α) cách đều hai đường thẳng...
  12. Học Lớp

    Phương trình của mặt phẳng (α) là

    Trong không gian với hệ toạ độ Oxyz, gọi (α) là mặt phẳng song song với mặt phẳng $\left( \beta \right):2x - 4y + 4z + 3 = 0$ và cách điểm $A\left( {2; - 3;4} \right)$ một khoảng $k = 3$. Phương trình của mặt phẳng (α) là: A.2x - 4y + 4z - 5 = 0 hoặc 2x - 4y + 4z - 13 = 0. B. x - 2y + 2z - 25 =...
  13. Học Lớp

    Khi đó mặt phẳng (α) có phương trình

    Trong không gian với hệ toạ độ Oxyz, gọi (α) là mặt phẳng qua $G\left( {1;2;3} \right)$ và cắt các trục $Ox,Oy,Oz$ lần lượt tại các điểm $A,B,C$ (khác gốc O) sao cho $G$ là trọng tâm của tam giác $ABC$. Khi đó mặt phẳng (α) có phương trình: A.3x + 6y + 2z + 18 = 0. B. 6x + 3y + 2z - 18 = 0. C...
  14. Học Lớp

    Trong không gian với hệ toạ độ Oxyz, tọa độ điểm M nằm trên trục Oy và cách đều hai mặt phẳng

    Trong không gian với hệ toạ độ Oxyz,tọa độ điểm M nằm trên trục Oy và cách đều hai mặt phẳng: $\left( P \right):x + y - z + 1 = 0$ và $\left( Q \right):x - y + z - 5 = 0$ là: A.$M\left( {0; - 3;0} \right)$. B. $M\left( {0;3;0} \right)$. C. $M\left( {0; - 2;0} \right)$. D. $M\left( {0;1;0} \right)$.
  15. Học Lớp

    Phương trình mặt phẳng (α) là

    Trong không gian với hệ toạ độ Oxyz, (α) là mặt phẳng đi qua điểm \(A\left( {2; - 1;5} \right)\) và vuông góc với hai mặt phẳng \(\left( P \right):3x - 2y + z + 7 = 0\) và \(\left( Q \right):5x - 4y + 3z + 1 = 0\). Phương trình mặt phẳng (α) là: A. x + 2y + z - 5 = 0. B. 2x - 4y - 2z - 10 = 0...
  16. Học Lớp

    Khi đó phương trình mặt phẳng (Q) là

    Trong không gian với hệ trục tọa độ Oxyz, cho mặt phẳng \(\left( P \right):2x - 3y + 5z - 4 = 0\). Gọi mặt phẳng \(\left( Q \right)\) là mặt phẳng đối xứng của mặt phẳng \(\left( P \right)\) qua mặt phẳng $(Oxz)$. Khi đó phương trình mặt phẳng (Q) là ? A. \(\left( P \right):2x - 3y - 5z - 4 =...
  17. Học Lớp

    Khoảng cách giữa hai mặt phẳng là bao nhiêu ?

    Trong không gian với hệ trục tọa độ Oxyz. Cho hai mặt phẳng \(\left( \alpha \right):x - 2y + 2z - 3 = 0\), \(\left( \beta \right):x - 2y + 2z - 8 = 0\). Khoảng cách giữa hai mặt phẳng \(\left( \alpha \right),\left( \beta \right)\) là bao nhiêu ? A. \(d\left( {\left( \alpha \right),\left( \beta...
  18. Học Lớp

    Khi đó phương trình mặt phẳng

    Trong không gian với hệ trục tọa độ Oxyz, cho mặt phẳng \(\left( P \right):x + 2y - z + 1 = 0\). Gọi mặt phẳng \(\left( Q \right)\) là mặt phẳng đối xứng của mặt phẳng \(\left( P \right)\) qua trục tung. Khi đó phương trình mặt phẳng \(\left( Q \right)\) là ? A.x + 2y - z - 1 = 0 B. x - 2y - z +...
  19. Học Lớp

    Trong không gian với hệ trục tọa độ Oxyz, cho hai mặt phẳng

    Trong không gian với hệ trục tọa độ Oxyz, cho hai mặt phẳng \(\left( P \right):x + my + \left( {m - 1} \right)z + 2 = 0\), \(\left( Q \right):2x - y + 3z - 4 = 0\). Giá trị số thực \(m\) để hai mặt phẳng \(\left( P \right),\left( Q \right)\) vuông góc A.\(m = 1\) B. \(m = - \frac{1}{2}\) C. \(m...
  20. Học Lớp

    Với giá trị thực của m,n bằng bao nhiêu để (α) song song (β)

    Trong không gian với hệ trục tọa độ Oxyz, cho hai mặt phẳng \(\left( \alpha \right):3x + \left( {m - 1} \right)y + 4z - 2 = 0\), \(\left( \beta \right):nx + \left( {m + 2} \right)y + 2z + 4 = 0\). Với giá trị thực của m,n bằng bao nhiêu để (α) song song (β) A. m = 3;n = - 6. B. m = 3;n = 6. C. m...