cho tam giác abc

  1. Học Lớp

    Tổng hợp công thức tính diện tích tam giác vuông, tam giác thường, tam giác cân, tam giác đều

    Đối với các tam giác khác nhau lại có các công thức tính diện tích tam giác khác nhau. Vì vậy, muốn tính đúng diện tích tam giác thì cần nhận diện được loại tam giác gì, từ đó tìm ra công thức tính diện tích chính xác và các yếu tố cần thiết để tính diện tích tam giác nhanh nhất. Sau đây, 7scv...
  2. Học Lớp

    Một hình tam giác ABC có cạnh đáy 3,5m. Nếu kéo dài cạnh đáy BC thêm 2,7m thì diện tích tam giác

    Một hình tam giác ABC có cạnh đáy 3,5m. Nếu kéo dài cạnh đáy BC thêm 2,7m thì diện tích tam giác tăng thêm 5,265 m2. Tính diện tích hình tam giác ABC đó ?
  3. Học Lớp

    Một thửa đất hình tam giác có chiều cao là 10 m. Hỏi nếu kéo dài đáy thêm 4 m thì diện tích

    Một thửa đất hình tam giác có chiều cao là 10 m. Hỏi nếu kéo dài đáy thêm 4 m thì diện tích sẽ tăng thêm bao nhiêu m2?
  4. Học Lớp

    Cho tam giác ABC vuông góc tại A, chu vi là 90cm

    Cho tam giác ABC vuông góc tại A, chu vi là 90cm. Cạnh AB bằng $\frac{4}{3}$ cạnh AC, cạnh BC bằng $\frac{5}{3}$cạnh AC. Tính diện tích hình tam giác ABC ?
  5. Học Lớp

    Cho tam giác ABC vuông góc tại B, chu vi là 37dm.

    Cho tam giác ABC vuông góc tại B, chu vi là 37dm. Cạnh AB bằng $\frac{2}{3}$ cạnh AC, cạnh BC bằng $\frac{4}{5}$ cạnh AC. Tính diện tích hình tam giác ABC ?
  6. Học Lớp

    Cho tam giác ABC của một lăng tẩm có diện tích 129m2, chiều cao 24m. Hỏi cạnh đáy của tam giác đó là bao nhiêu?

    Một lăng tẩm hình tam giác có diện tích 129m2, chiều cao 24m. Hỏi cạnh đáy của tam giác đó là bao nhiêu?
  7. Học Lớp

    Cho tam giác ABC có đáy 12cm và chiều cao 25mm. Tính diện tích hình tam giác đó ?

    Một hình tam giác có đáy 12cm và chiều cao 25mm. Tính diện tích hình tam giác đó ?
  8. Học Lớp

    Cho tam giác abc có đáy 15cm và chiều cao 2,4cm. Tính diện tích hình tam giác đó ?

    Một hình tam giác có đáy 15cm và chiều cao 2,4cm. Tính diện tích hình tam giác đó ?
  9. Học Lớp

    Cho tam giác ABC có góc B > góc C.

    Cho tam giác ABC có góc B > góc C. a/ So sánh độ dài các cạnh AB và AC. b/ Gọi M là trung điểm của BC. Trên tia đối của tia MA lấy điểm D sao cho MD = MA. Chứng minh góc (CDA) > góc (CAD); c/ Chứng minh rằng tia phân giác của góc BAC nằm trong góc BAM
  10. Học Lớp

    Cho tam giác ABC có cạnh AC dài 6 cm;trên cạnh BC lấy điểm E sao cho EB=EC.BH là đường cao

    cho tam giác ABC có cạnh AC dài 6 cm;trên cạnh BC lấy điểm E sao cho EB=EC.BH là đường cao hạ từ đỉnh B của tam giác ABC và BH=3 cm.EH chia tam giác ABC thành 2 phần và diện tích tứ giác ABEH gấp đôi diện tích tam giác CEH a; Tính độ dài đoạn thẳng AH b; tính diện tích tam giác AHE
  11. Học Lớp

    Cho tam giác ABC nội tiếp đường tròn tâm O. H là trực tâm của tam giác ABC

    Cho tam giác ABC nội tiếp đường tròn tâm O. H là trực tâm của tam giác ABC. a) Gọi D là điểm đối xứng của A qua O . C/m: vecto BD = vecto HC b) GỌI k là trung điểm của AH và I là trung điểm của BC . C/m : vecto OK = vecto IH
  12. Học Lớp

    Cho tam giác ABC cân tại A có đường cao AH. Tính thể tích khối nón sinh ra bởi tam giác

    Cho tam giác ABC cân tại A có \(AB = AC = a,\,\widehat A = {120^0}\), đường cao AH . Tính thể tích khối nón sinh ra bởi tam giác \(ABC\) khi quay quanh đường cao \(AH\)? A. \(\dfrac{{\pi {a^3}}}{3}\). B. \(\pi {a^3}\). C. \(\dfrac{{\pi {a^3}}}{2}\). D. \(\dfrac{{\pi {a^3}}}{8}\).
  13. Học Lớp

    Cho tam giác ABC có AB<AC và các góc B,C đều là góc nhọn. Chứng minh rằng nếu đường cao AH

    Cho tam giác ABC có AB<AC và các góc B,C đều là góc nhọn. Chứng minh rằng nếu đường cao AH và đường trung tuyến AM tạo với 2 cạnh AB và AC các góc bằng nhau thì tam giác ABC là tam giác vuông tại A.
  14. Học Lớp

    Cho tam giác ABC có BC=a,AC=b và diện tích S.Tính số đo các góc của tam giác

    Cho tam giác ABC có BC=a,AC=b và diện tích S.Tính số đo các góc của tam giác này biết S=$\frac{1}{4}(a^2+b^2)$
  15. Học Lớp

    .Cho tam giác ABC với AB= 5 và AC=1. Tính toạ độ điểm D là của chân đường phân giác trong góc A

    Cho tam giác ABC với AB= 5 và AC=1. Tính toạ độ điểm D là của chân đường phân giác trong góc A, biết B(7; -2) và C(1;4) A. (-1; 3) B.(2;3) C.(0;2) D.(1;1)