thi thpt quốc gia 2018

  1. Học Lớp

    Động năng của con lắc đạt giá trị cực tiểu khi

    Một con lắc lò xo gồm vật nhỏ và lò xo nhẹ, đang dao động điều hòa trên mặt phẳng nằm ngang. Động năng của con lắc đạt giá trị cực tiểu khi A. lò xo không biến dạng. B. vật có vận tốc cực đại. C. vật đi qua vị trí cân bằng. D. lò xo có chiều dài cực đại.
  2. Học Lớp

    Dao động tổng hợp của hai dao động này có pha ban đầu

    Hai dao động điều hòa cùng phương, cùng tần số có biên độ và pha ban đầu lần lượt là A$_{1}$, φ$_{1}$ và A$_{2}$, φ$_{2}$. Dao động tổng hợp của hai dao động này có pha ban đầu φ được tính theo công thức A.$\tan \varphi = \frac{{{A_1}c{\rm{os}}{\varphi _{\rm{1}}} + {A_2}c{\rm{os}}{\varphi...
  3. Học Lớp

    Biểu thức xác định lực kéo về tác dụng lên vật ở li độ x

    Một con lắc lò xo gồm vật nhỏ và lò xo nhẹ có độ cứng k dao động điều hòa dọc theo trục Ox quanh vị trí cân bằng O. Biểu thức xác định lực kéo về tác dụng lên vật ở li độ x là F = − kx. Nếu F tính bằng niutơn (N), x tính bằng mét (m) thì k tính bằng A. N/m$^{2}$. B. N/m$^{2}$. C...
  4. Học Lớp

    Khối lượng của con lắc gần nhất với giá trị nào sau đây?

    Một con lắc lò xo treo vào một điểm cố định ở nơi có gia tốc trọng trường g = π$^{2}$ (m/s$^{2}$). Cho con lắc dao động điều hòa theo phương thẳng đứng. Hình bên là đồ thị biểu diễn sự phụ thuộc của thế năng đàn hồi W$_{đh}$ của lò xo vào thời gian t. Khối lượng của con lắc gần nhất với giá trị...
  5. Học Lớp

    Gia tốc trọng trường do học sinh đo được tại nơi làm thí nghiệm

    Tiến hành thí nghiệm đo gia tốc trọng trường bằng con lắc đơn, một học sinh đo được chiều dài con lắc là 119 ± 1 (cm), chu kì dao động nhỏ của nó là 2,20 ± 0,01 (s). Lấy π$^{2}$ = 9,87 và bỏ qua sai số của số π. Gia tốc trọng trường do học sinh đo được tại nơi làm thí nghiệm là A. g = 9,7 ± 0,1...
  6. Học Lớp

    Lực kéo về cực đại của con lắc thứ nhất và của con lắc thứ hai.

    Ở một nơi trên Trái Đất, hai con lắc đơn có cùng chiều dài đang dao động điều hòa với cùng biên độ. Gọi m1, F1 và m2, F2 lần lượt là khối lượng, độ lớn lực kéo về cực đại của con lắc thứ nhất và của con lắc thứ hai. Biết m1 + m2 = 1,2 kg và 2F2 = 3F1. Giá trị của m1 là A. 720 g. B. 400 g...
  7. Học Lớp

    Khi vật đi qua vị trí có li độ 3π (cm) thì động năng của con lắc là

    Một con lắc lò xo gồm vật nhỏ và lò xo có độ cứng 20 N/m dao động điều hòa với chu kì 2 s. Khi pha của dao động là $\frac{\pi }{2}$ thì vận tốc của vật là $ - 20\sqrt 3 $ cm/s. Lấy π$^2$ = 10. Khi vật đi qua vị trí có li độ 3π (cm) thì động năng của con lắc là A. 0,36 J. B. 0,72 J...
  8. Học Lớp

    Vectơ vận tốc của một vật dao động điều hòa luôn

    Vectơ vận tốc của một vật dao động điều hòa luôn A. hướng ra xa vị trí cân bằng. B. cùng hướng chuyển động. C. hướng về vị trí cân bằng. D. ngược hướng chuyển động.
  9. Học Lớp

    Biểu thức lực kéo về tác dụng lên vật theo li độ x là

    Một con lắc lò xo gồm vật nhỏ và lò xo nhẹ có độ cứng k, dao động điều hòa dọc theo trục Ox quanh vị trí cân bằng O. Biểu thức lực kéo về tác dụng lên vật theo li độ x là A. F = kx . B. F = − kx . C. F = $\frac{1}{2}$kx . D. F = − $\frac{1}{2}$kx .
  10. Học Lớp

    Biên độ dao động tổng hợp của hai dao động này là

    Hai dao động điều hòa cùng phương, cùng tần số, cùng pha, có biên độ lần lượt là A và A . Biên độ dao động tổng hợp của hai dao động này là A. A$_{1}$+A$_{2}$ B. |A$_{1}$-A$_{2}$| C. $\sqrt {\left| {A_1^2 - A_2^2} \right|} $ D. $\sqrt {A_1^2 + A_2^2} $
  11. Học Lớp

    Khi nói về dao động cơ cưỡng bức, phát biểu nào sau đây sai?

    Khi nói về dao động cơ cưỡng bức, phát biểu nào sau đây sai? A. Biên độ của dao động cưỡng bức phụ thuộc vào biên độ của lực cưỡng bức. B. Biên độ của dao động cưỡng bức phụ thuộc vào tần số của lực cưỡng bức. C. Dao động cưỡng bức có tần số luôn bằng tần số của lực cưỡng bức. D. Dao động cưỡng...
  12. Học Lớp

    Bán kính của quỹ đạo dừng m1 có giá trị gần nhất với giá trị nào sau đây?

    Xét nguyên tử hiđrô theo mẫu nguyên tử Bo. Êlectron trong nguyên tử chuyển từ quỹ đạo dừng m1 về quỹ đạo dừng m2 thì bán kính giảm 27r$_{o}$ (r$_{o}$ là bán kính Bo), đồng thời động năng của êlectron tăng thêm 300%. Bán kính của quỹ đạo dừng m1 có giá trị gần nhất với giá trị nào sau đây? A...
  13. Học Lớp

    Năng lượng cần thiết để giải phóng một êlectron liên kết thành êlectron dẫn

    Giới hạn quang dẫn của một chất bán dẫn là 1,88 µm. Lấy h = 6,625.10$^{−34}$ J.s; c = 3.10$^{8 }$m/s và 1 eV = 1,6.10$^{−19}$ J. Năng lượng cần thiết để giải phóng một êlectron liên kết thành êlectron dẫn (năng lượng kích hoạt) của chất đó là A. 0,66.10$^{−3 }$eV. B. 1,056.10$^{−25}$ eV...
  14. Học Lớp

    Hiện tượng quang điện không xảy ra nếu λ có giá trị là

    Giới hạn quang điện của đồng là 0,30 μm. Trong chân không, chiếu một chùm bức xạ đơn sắc có bước sóng λ vào bề mặt tấm đồng. Hiện tượng quang điện không xảy ra nếu λ có giá trị là A. 0,40 μm. B. 0,20 μm. C. 0,25 μm. D. 0,10 μm.
  15. Học Lớp

    Nguyên tắc hoạt động của đèn LED dựa trên hiện tượng

    Đèn LED hiện nay được sử dụng phổ biến nhờ hiệu suất phát sáng cao. Nguyên tắc hoạt động của đèn LED dựa trên hiện tượng A. điện - phát quang. B. hóa - phát quang. C. nhiệt - phát quang. D. quang - phát quang.
  16. Học Lớp

    Năng lượng trung bình để đốt hoàn toàn

    Trong y học, người ta dùng một laze phát ra chùm sáng có bước sóng $\lambda $ để "đốt" các mô mềm. Biết rằng để đốt được phần mô mềm có thể tích 6 mm$^{3}$ thì phần mô này cần hấp thụ hoàn toàn năng lượng của 45.10$^{18}$ phôtôn của chùm laze trên. Coi năng lượng trung bình để đốt hoàn toàn 1...
  17. Học Lớp

    Quỹ đạo dừng M của êlectron trong nguyên tử có bán kính

    Xét nguyên tử hiđrô theo mẫu nguyên tử Bo. Cho biết bán kính Bo r$_o$ = 5,3.10$^{–11}$ m. Quỹ đạo dừng M của êlectron trong nguyên tử có bán kính A. 47,7.10$^{–10}$ m. B. 4,77.10$^{–10}$ m. C. 1,59.10$^{–11}$ m. D. 15,9.10$^{–11}$ m.
  18. Học Lớp

    Năng lượng của phôtôn ứng với ánh sáng đơn sắc này là

    Trong chân không, một ánh sáng đơn sắc có bước sóng λ. Gọi h là hằng số Plăng, c là tốc độ ánh sáng trong chân không. Năng lượng của phôtôn ứng với ánh sáng đơn sắc này là A. $\frac{\lambda }{{hc}}$ B. $\frac{{\lambda c}}{h}$ C. $\frac{{\lambda h}}{c}$ D. $\frac{{hc}}{\lambda }$
  19. Học Lớp

    sự phụ thuộc của số chỉ U của vôn kế V vào số chỉ I của ampe kế

    Để xác định điện trở trong r của một nguồn điện, một học sinh mắc mạch điện như hình bên (H1). Đóng khóa K và điều chỉnh con chạy C, kết quả đo được mô tả bởi đồ thị biểu diễn sự phụ thuộc của số chỉ U của vôn kế V vào số chỉ I của ampe kế A như hình bên (H2). Điện trở của vôn kế và rất lớn...
  20. Học Lớp

    Hiệu điện thế giữa hai đầu

    Cho mạch điện như hình bên. Biết ξ = 9 V; r = 1 Ω; R$_{1}$ = 5 Ω; R$_{2}$ = 20 Ω; R$_{3}$ = 30 Ω. Bỏ qua điện trở của dây nối. Hiệu điện thế giữa hai đầu R$_{1}$ là A. 8,5 V B. 2,5 V C. 6,0 V D. 4,5 V