thi thpt quốc gia 2018

  1. Học Lớp

    Giá trị trung bình của r được xác định bởi thí nghiệm

    Để xác định điện trở trong r của một nguồn điện, một học sinh mắc mạch điện như hình bên. Đóng khóa K và điều chỉnh con chạy C, kết quả đo đượcmô tả bởi đồ thị biểu diễn sự phụ thuộc số chỉ của vôn kế V và số chỉ I của ampe kế A như hình bên. Điện trở của vôn kế V rất lớn. Biết R$_{0}$ = 13W...
  2. Học Lớp

    Công suất tiêu thụ điện

    Cho mạch điện như hình bên. Biết x =12 V; r = 1W; R$_{1}$ = 3W; R$_{2}$ = R$_{3}$ = 4W. Bỏ qua điện trở của dây nối. Công suất tiêu thụ điện của R$_{1}$ là A. 4,5 W. B. 12,0 W. A. 9,0 W. D. 6,0 W.
  3. Học Lớp

    Giá trị trung bình của E được xác định bởi thí nghiệm này là

    Để xác định suất điện động E của một nguồn điện, một học sinh mắc mạch điện như hình bên (H1). Đóng khóa K và điều chỉnh con chạy C, kết quả đo được mô tả bởi đồ thị biểu diễn sự phụ thuộc của 1/I (nghịch đảo số chỉ ampe kế A) vào giá trị R của biến trở như hình bên (H2). Giá trị trung bình của...
  4. Học Lớp

    Dòng điện chạy qua nguồn điện có cường độ là

    Cho mạch điện như hình bên. Biết E = 7,8 V; r = 0,4 Ω; R$_{1}$ = R$_{2}$ = R$_{2}$ = 3 Ω; R$_{4}$ = 6 Ω. Bỏ qua điện trở của dây nối. Dòng điện chạy qua nguồn điện có cường độ là A. 2,79 A. B. 1,95 A. A. 3,59 A. D. 2,17 A.
  5. Học Lớp

    Hiệu điện thế giữa hai đầu R là

    Cho mạch điện như hình bên. Biết E = 12V; r = 1 Ω; R$_{1}$ = 5Ω; R$_{2}$ = R$_{3}$ = 10Ω. Bỏ qua điện trở của dây nối. Hiệu điện thế giữa hai đầu R là A. 10,2 V. B. 4,8 V. C. 9,6 V. D. 7,6 V.
  6. Học Lớp

    Giá trị trung bình của E được xác định bởi thí nghiệm này là

    Để xác định suất điện động E của một nguồn điện, một học sinh mắc mạch điện như hình bên (H1). Đóng khóa K và điều chỉnh con chạy C, kết quả đo được mô tả bởiđồ thị biểu diễn sự phụ thuộc của 1/I (nghịch đảo số chỉ ampe kế A) vào giá trị R của biến trở như hình bên (H2). Giá trị trung bình của E...
  7. Học Lớp

    Vật sáng AB đặt vuông góc với trục chính của một thấu kính và cách thấu kính 12 cm

    Vật sáng AB đặt vuông góc với trục chính của một thấu kính và cách thấu kính 12 cm. Ảnh của vật tạo bởi thấu kính cùng chiều với vật và cao bằng một nửa vật. Tiêu cự của thấu kính là: A. - 24 cm. B. 12 cm. C. -12 cm. D. 24 cm.
  8. Học Lớp

    Khoảng cách giữa vật và ảnh của nó qua thấu kính là

    Một thấu kính hội tụ có tiêu cự 40 cm. Vật sáng AB đặt vuông góc với trục chính của thấu kính và cách thấu kính 30 cm. Khoảng cách giữa vật và ảnh của nó qua thấu kính là A.160 cm B. 120 cm C. 150 cm D. 90 cm
  9. Học Lớp

    Một thấu kính hội tụ có tiêu cự

    Một thấu kính hội tụ có tiêu cự 30 cm. Vật sáng AB đặt vuông góc với trục chính của thấu kính.Ảnh của vật tạo bởi thấu kính cùng chiều với vật và cao gấp hai lần vật. Vật AB cách thấu kính A. 10 cm. B. 45 cm. C. 15 cm. D. 90 cm.
  10. Học Lớp

    Vật AB cách thấu kính

    ột thấu kính hội tụ có tiêu cự 30 cm. Vật sáng AB đặt vuông góc với trục chính của thấu kính. Ảnh của vật tạo bởi thấu kính ngược chiều với vật và cao gấp ba lần vật. Vật AB cách thấu kính A. 15 cm. B. 20 cm. C. 30 cm. D. 40 cm.
  11. Học Lớp

    Góc giới hạn phản xạ toàn phần ở mặt phân cách giữa nước và không khí đối với ánh sáng nay là

    Chiếu một tia sáng đơn sắc từ trong nước tới mặt phân cách với không khí. Biết chiết suất của nước và của không khí đối với ánh sáng đơn sắc này lần lượt là 1,333 và 1. Góc giới hạn phản xạ toàn phần ở mặt phân cách giữa nước và không khí đối với ánh sáng nay là: A. 48,61$^{0}$ B...
  12. Học Lớp

    Chiết suất tỉ đối của nước đối với thủy tinh đối với ánh sáng đơn sắc này là

    Chiết suất của nước và của thủy tinh đối với một ánh sáng đơn sắc có giá trị lần lượt là 1,333 và 1,532. Chiết suất tỉ đối của nước đối với thủy tinh đối với ánh sáng đơn sắc này là A. 0,199 B. 1,433 C. 1,149 D. 0,870
  13. Học Lớp

    Góc giới hạn phản xạ toàn phần ở mặt phân cách giữa lõi

    Đối với một ánh sáng đơn sắc, phần lõi và phần vỏ của một sợi quang hình trụ có chiết suất lần lượt là 1,52 và 1,42. Góc giới hạn phản xạ toàn phần ở mặt phân cách giữa lõi và vỏ của sợi quang đối với ánh sáng đơn sắc này là A. 69,1$^{0}$. B. 41,1$^{0}$. C. 44,8$^{0}$...
  14. Học Lớp

    Giá trị của r là

    Chiếu một tia sáng đơn sắc từ không khí tới mặt nước với góc tới 60$^{o}$ , tia khúc xạ đi vào trong nước với góc khúc xạ là r. Biết chiết suất của không khí và của nước đối với ánh sáng đơn sắc này lần lượt là 1 và 1,333. Giá trị của r là A. 37,97$^{0}$. B. 22,03$^{0}$. C. 40,52$^{0}$. D...
  15. Học Lớp

    Từ thông qua vòng dây dẫn này có giá trị là

    Một vòng dây dẫn kín phẳng có diện tích 10 cm$^{2}$. Vòng dây được đặt trong từ trường đều có vectơ cảm ứng từ hợp với vectơ pháp tuyến mặt phẳng vòng dây một góc 60$^{0}$ và có độ lớn là 1,5.10$^{-4}$ T. Từ thông qua vòng dây dẫn này có giá trị là A. 1,3.10$^{-3}$ Wb B. 1,3.10$^{-7}$ Wb...
  16. Học Lớp

    Từ thông qua vòng dây giảm đều từ giá trị

    Một vòng dây dẫn kín, phẳng được đặt trong từ trường đều. Trong khoảng thời gian 0,02 s, từ thông qua vòng dây giảm đều từ giá trị 4.10$^{-3}$ Wb về 0 thì suất điện động cảm ứng xuất hiện trong vòng dây có độ lớn là: A. 0,8 V. B. 8 V. C. 2 V...
  17. Học Lớp

    dòng điện trong cuộn cảm có cường độ giảm

    Một cuộn cảm có độ tự cảm 0,2 H. Trong khoảng thời gian 0,05 s, dòng điện trong cuộn cảm có cường độ giảm đều từ 2 A xuống 0 thì suất điện động tự cảm xuất hiện trong cuộn cảm có độ lớn là A. 4 V. B. 0,4 V. C. 0,02 V. D. 8 V.
  18. Học Lớp

    suất điện động cảm ứng xuất hiện trong vòng dây có độ lớn là

    Một vòng dây dẫn kín, phẳng được đặt trong từ trường đều. Trong khoảng thời gian 0,04 s, từ thông qua vòng dây giảm đều từ giá trị 6.10$^{−3}$ Wb về 0 thì suất điện động cảm ứng xuất hiện trong vòng dây có độ lớn là A. 0,12 V. B. 0,15 V. C. 0,30 V...
  19. Học Lớp

    Công thức nào sau đây đúng?

    Một đoạn dây dẫn thẳng dài l có dòng điện với cường độ I chay qua, đặt trong một từ trường đều có cảm ứng từ B. Biết đoạn dây dẫn vuông góc với các đường sức từ và lực từ tác dụng lên đoạn dây có độ lớn là F. Công thức nào sau đây đúng? A. F = B/Il B. F = BI$^{2}$l C. F = BIl...
  20. Học Lớp

    Độ lớn cảm ứng từ B do dòng điện này gây ra tại tâm của vòng dây

    Một dây dẫn uốn thành vòng tròn có bán kính R đặt trong không khí. Cường độ dòng điện chạy trong vòng dây là I. Độ lớn cảm ứng từ B do dòng điện này gây ra tại tâm của vòng dây được tính bởi công thức: A. $B = 2\pi {.10^{ - 7}}\frac{R}{I}$ B. $B = 2\pi {.10^{ - 7}}\frac{I}{R}$ C. $B =...