thi thpt quốc gia 2018

  1. Học Lớp

    Độ lớn cảm ứng từ B trong lòng ống dây do dòng điện này gây ra được tính bởi công thức

    Một ống dây dẫn hình trụ có chiều dài ℓ gồm N vòng dây được đặt trong không khí (ℓ lớn hơn nhiều so với đường kính tiết diện ống dây). Cường độ dòng điện chạy trong mỗi vòng dây là I. Độ lớn cảm ứng từ B trong lòng ống dây do dòng điện này gây ra được tính bởi công thức: A. $B = 4\pi...
  2. Học Lớp

    Độ lớn cảm ứng từ B do dòng điện này gây ra

    Một dây dẫn thẳng dài đặt trong không khí có dòng điện với cường độ chạy qua. Độ lớn cảm ứng từ B do dòng điện này gây ra tại một điểm cách dây một đoạn được tính bởi công thức: A. $B = {2.10^{ - 7}}\frac{r}{I}$ B. $B = {2.10^7}\frac{r}{I}$ C. $B = {2.10^{ - 7}}\frac{I}{r}$...
  3. Học Lớp

    Lực tương tác tĩnh điện giữa hai quả cầu có độ lớn là

    Trong không khí hai quả cầu nhỏ cùng khối lượng 0,1 g được treo vào một điểm bằng hai sợi dây nhẹ cách điện có độ dài bằng nhau. Cho hai quả cầu nhiễm điện thì chúng đẩy nhau. Khi hai quả cầu cân bằng, hai dây treo hợp với nhau một góc 30$^{0}$. Lấy g = 10 m/s$^{2}$. Lực tương tác tĩnh điện giữa...
  4. Học Lớp

    Gọi U là hiệu điên thế giữa hai điểm M và N trên cùng một đường sức

    ho một điện trường đều có cường độ E. Chọn chiều dương cùng chiều đường sức điện. Gọi U là hiệu điên thế giữa hai điểm M và N trên cùng một đường sức, d = $\overline {MN} $ là độ dài đại số đoạn MN. Hệ thức nào sau đây đúng? A. E = 2Ud. B. E = Ud. C. E = U/(2d). D. E = U/d.
  5. Học Lớp

    lực tương tác điện giữa chúng có độ lớn tương ứng là

    Trong không khí khi hai điện tích điểm đặt cách nhau lần lượt là d và d + 10 (cm) thì lực tương tác điện giữa chúng có độ lớn tương ứng là 2.10$^{-6 }$N và 5.10$^{-7 }$N. Giá trị của d là A. 2,5 cm. B. 20 cm. C. 5 cm. D. 10 cm.
  6. Học Lớp

    Đơn vị của điện thế là

    Đơn vị của điện thế là: A. culong(C) B. oát(W) C. ampe(A) D. vôn(V)
  7. Học Lớp

    lực đẩy tĩnh điện giữa chúng là

    Hai điện tích điểm q$_{1}$ và q$_{2}$ đặt cách nhau 2 cm trong không khí, lực đẩy tĩnh điện giữa chúng là 6,75.10$^{−3}$ N. Biết q$_{1}$ + q$_{2}$ = 4.10 $^{−8}$ C và q$_{2}$ > q$_{1}$. Lấy k = 9.10$^{9}$ N.m$^{2}$/C$^{2}$. Giá trị của q$_{2}$ là A. 3,6.10$^{−8}$ C. B. 3,2.10$^{−8}$ C...
  8. Học Lớp

    Điện dung của tụ điện có đơn vị là

    Điện dung của tụ điện có đơn vị là A. vôn trên mét (V/m). B. vôn nhân mét (V.m). C. culông (C). D. fara (F).
  9. Học Lớp

    B cách A và C lần lượt là

    Trong không khí, ba điện tích điểm q$_{1}$ , q$_{2}$ , q$_{3}$ lần lượt được đặt tại ba điểm A, B, C nằm trên cùng một đường thẳng. Biết AC = 60 cm, q$_{1}$ = 4q$_{3}$ , lực điện do q$_{1}$ và q$_{3}$ tác dụng lên q$_{2}$ cân bằng nhau. B cách A và C lần lượt là A. 80 cm và 20 cm. B. 20 cm...
  10. Học Lớp

    Di chuyển cùng chiều đường sức điện

    Trong một điện trường đều có cường độ E, khi một điện tích q dương di chuyển cùng chiều đường sức điện một đoạn d thì công của lực điện là A. \(\frac{{q.E}}{d}\). B. qEd. C. 2qEd. D. \(\frac{E}{{q.d}}\) . Chọn đáp án: B .
  11. Học Lớp

    Phản ứng này thu năng lượng 2,64 MeV và không kèm theo bức xạ gamma

    Dùng hạt α có động năng 5,50 MeV bắn vào hạt nhân $_{13}$$^{27}$Al đứng yên gây ra phản ứng: \({}_2^4He + {}_{13}^{27}Al \to X + _0^1n\). Phản ứng này thu năng lượng 2,64 MeV và không kèm theo bức xạ gamma. Lấy khối lượng các hạt nhân tính theo đơn vị đo bằng số khối của chúng. Khi hạt nhân x...
  12. Học Lớp

    Dùng hạt α có động năng 5MeV bắn vào hạt nhân

    Dùng hạt α có động năng 5MeV bắn vào hạt nhân \({}_7^{14}N\) đứng yên gây ra phản ứng \({}_2^4He + {}_7^{14}N \to X + {}_1^1H\). Phản ứng này thu năng lượng 1,21MeV và không kèm theo bức xạ gamma. Lấy khối lượng các hạt nhân tính theo đơn vị u bằng số khối của chúng. Khi hạt nhân X bay ra theo...
  13. Học Lớp

    Khi hạt nhân X bay ra theo hướng lệch với hướng chuyển động của hạt α một góc lớn nhất

    Dùng hạt α có động năng 5,50 MeV bắn vào hạt nhân \({}_{13}^{27}Al\)đứng yên gây ra phản ứng: \({}_2^4He + {}_{13}^{27}Al \to X + _0^1n\). Phản ứng này thu năng lượng 2,64 MeV và không kèm theo bức xạ gamma. Lấy khối lượng các hạt nhân tính theo đơn vị u bằng số khối của chúng. Khi hạt nhân X...
  14. Học Lớp

    góc lớn nhất thì động năng của hạt X có giá trị gần nhất

    Dùng hạt α có động năng 5,00 MeV bắn vào hạt nhân N đứng yên gây ra phản ứng: \({}_2^4He + {}_7^{14}N \to X + {}_1^1H\). Phản ứng này thu năng lượng 1,21 MeV và không kèm theo bức xạ gamma. Lấy khối lượng các hạt nhân tính theo đơn vị u bằng số khối của chúng. Khi hạt nhân X bay ra theo hướng...
  15. Học Lớp

    Số khối của hạt nhân của nguyên tử đó

    Chất phóng xạ pôlôni \({}_{84}^{210}Po\) phát ra tia α và biến đổi thành chì \({}_{82}^{206}Pb\). Gọi chu kì bán rã của pôlôni là T. Ban đầu (t = 0) có một mẫu \({}_{84}^{210}Po\) nguyên chất. Trong khoảng thời gian từ t = 0 đến t = 2T, có 63 mg \({}_{84}^{210}Po\) trong mẫu bị phân rã. Lấy khối...
  16. Học Lớp

    chất phóng xạ α

    Pôlôni \({}_{84}^{210}Po\) là chất phóng xạ α. Ban đầu có một mẫu \({}_{84}^{210}Po\)nguyên chất. Khối lượng \({}_{84}^{210}Po\)trong mẫu ở các thời điểm t = t$_{0}$ , t = t$_{0}$ + 2Dt và t = t$_{0}$ + 3Dt(Dt > 0) có giá trị lần lượt là m$_{0}$, 8g và 1g. Giá trị của m$_{0 }$là : A...
  17. Học Lớp

    Chu kì bán rã của chất X là

    Hạt nhân X phóng xạ β$^{−}$ và biến đổi thành hạt nhân bền Y. Ban đầu (t = 0) có một mẫu chất phóng xạ X nguyên chất. Tại các thời điểm t = t$_{0}$ (năm) và t = t$_{0}$ + 24,6 (năm), tỉ số giữa số hạt nhân X còn lại trong mẫu và số hạt nhân Y đã sinh ra có giá trị lần lượt là 1/3 và 1/15. Chu...
  18. Học Lớp

    chu kì bán rã của poloni là T

    Chất phóng xạ poloni \({}_{84}^{210}Po\) phát ra tia anpha và biến đổi thành chì \({}_{82}^{206}Pb\). Gọi chu kì bán rã của poloni là T. Ban đầu (t = 0) có một mẫu \({}_{84}^{210}Po\) nguyên chất. Trong khoảng thời gian từ t = 0 đến t = 2T có 126 mg \({}_{84}^{210}Po\) trong mẫu bị phân rã. Lấy...
  19. Học Lớp

    Năng lượng liên kết riêng của hạt nhân này là

    Hạt nhân \(_{92}^{235}U\) có năng lượng liên kết là 1784 MeV. Năng lượng liên kết riêng của hạt nhân này là A. 5,45 MeV/nuclôn B. 12,47 MeV/nuclôn C. 7,59 MeV/nuclôn D. 19,39 MeV/nuclôn
  20. Học Lớp

    Năng lượng liên kết riêng của hạt nhân này là

    Hạt nhân ${}_{40}^{90}Zr$có năng lượng liên kết là 783 MeV. Năng lượng liên kết riêng của hạt nhân này là: A. 19,6 MeV/nuclon. B. 6,0 MeV/nuclon. C. 8,7 MeV/nuclon. D. 15,6 MeV/nuclon.