Toán 12 Các dạng toán tiếp tuyến của đồ thị hàm số - Cao Văn Tuấn

Học Lớp

Administrator
Thành viên BQT
Ý nghĩa hình học của đạo hàm: Đạo hàm của hàm số y = f(x) tại điểm x$_0$ là hệ số góc của tiếp tuyến với đồ thị (C) của hàm số tại điểm M(x$_0$, y$_0$).

Khi đó, phương trình tiếp tuyến của (C) tại điểm M(x$_0$, y$_0$) là y = y'(x$_0$)(x - x$_0$) + y$_0$

Nguyên tắc chung để lập được phương trình tiếp tuyến là ta phải tìm được hoành độ tiếp điểm x$_0$.

MỘT SỐ DẠNG BÀI TẬP THƯỜNG GẶP

DẠNG 1:VIẾT PHƢƠNG TRÌNH TIẾP TUYẾN KHI BIẾT TIẾP ĐIỂM
tiếp tuyến.JPG

bấm máy tính.JPG

Nhận xét: Sử dụng máy tính để lập phương trình tiếp tuyến tại điểm thực chất là rút gọn các bước của cách 1. Sử dụng máy tính giúp ta nhanh chóng tìm ra kết quả và hạn chế được sai sót trong tính toán. Nếu học sinh nào tính nhẩm tốt có thể bỏ qua cách này.

DẠNG 2: VIẾT PHƯƠNG TRÌNH (Biết hệ số góc k)
tiếp tuyến.JPG

Chú ý: Đề bài thường cho hệ số góc tiếp tuyến dưới các dạng sau:
+ Tiếp tuyến d // Δ : y = ax + b => k = a
Sau khi lập được phương trình tiếp tuyến thì nhớ kiểm tra lại xem tiếp tuyến có bị trùng với đường thẳng Δ hay không? Nếu trùng thì phải loại đi kết quả đó.
sử dụng máy tính cầm tay.JPG

Xem thêm ví dụ minh họa và bài tập tự luyện
 
Sửa lần cuối: