nhiệt học

  1. Học Lớp

    HL.1. Cấu tạo chất và Chuyển động của nguyên tử và phân tử

    I - CÁC CHẤT ĐƯỢC CẤU TẠO NHƯ THẾ NÀO? - Các chất được cấu tạo từ các hạt nhỏ riêng biệt gọi là các nguyên tử, phân tử. Nguyên tử là hạt chất nhỏ nhất, còn phân tử là một nhóm các nguyên tử kết hợp lại. - Giữa các nguyên tử, phân tử có khoảng cách. Lực liên kết giữa các phân tử: (c4 - phần...
  2. Học Lớp

    HL.2. Nhiệt năng

    I - NHIỆT NĂNG Các phân tử cấu tạo nên vật chuyên động không ngừng, do đó chúng có động năng Nhiệt năng của một vật là tổng động năng của các phân tử cấu tạo nên vật. Nhiệt năng có quan hệ chặt chẽ với nhiệt độ: Nhiệt độ của vật càng cao thì các phân tử cấu tạo nên vật chuyển động càng nhanh và...
  3. Học Lớp

    HL.3. Dẫn nhiệt và Đối lưu Bức xạ nhiệt

    I - SỰ DẪN NHIỆT 1. Sự dẫn nhiệt Nhiệt năng có thể truyền từ phần này sang phần khác của một vật, từ vật này sang vật khác bằng hình thức dẫn nhiệt. 2. Tính dẫn nhiệt của các chất Chất rắn dẫn nhiệt tốt. Trong chất rắn, kim loại dẫn nhiệt tốt nhất và kim loại dẫn điện tốt nhất là Bạc (Ag)...
  4. Học Lớp

    HL.4. Công thức tính nhiệt lượng

    I - NHIỆT LƯỢNG MỘT VẬT THU VÀO ĐỂ NÓNG LÊN PHỤ THUỘC NHỮNG YẾU TỐ NÀO? Nhiệt lượng là phần nhiệt năng mà vật nhận thêm được hay mất bớt đi trong quá trình truyền nhiệt. - Nhiệt lượng vật cần thu vào để nóng lên phụ thuộc vào: Khối lượng Độ tăng nhiệt độ của vật Nhiệt dung riêng của chất làm...
  5. Học Lớp

    HL.5. Phương trình cân bằng nhiệt

    I - NGUYÊN LÝ TRUYỀN NHIỆT Khi có 2 vật truyền nhiệt (trao đổi nhiệt) cho nhau thì: Nhiệt truyền từ vật có nhiệt độ cao hơn sang vật có nhiệt độ thấp hơn. Sự truyền nhiệt xảy ra cho đến khi nhiệt độ của 2 vật cân bằng nhau thì ngừng lại. Nhiệt lượng của vật này toả ra bằng nhiệt lượng của vật...
  6. Học Lớp

    HL.6. Năng suất tỏa nhiệt của nhiên liệu

    I - NHIÊN LIỆU Trong cuộc sống và kĩ thuật, người ta phải đốt than, củi, dầu, ... để cung cấp nhiệt lượng cho các vật liệu khác. Than, củi, dầu, ... là các nhiên liệu. II - NĂNG SUẤT TOẢ NHIỆT CỦA NHIÊN LIỆU Đại lượng cho biết nhiệt lượng toả ra khi $1{\rm{ }}kg$ nhiên liệu bị đốt cháy hoàn...
  7. Học Lớp

    HL.7. Sự bảo toàn năng lượng trong các hiện tượng cơ và nhiệt

    I - SỰ TRUYỀN CƠ NĂNG, NHIỆT NĂNG TỪ VẬT NÀY SANG VẬT KHÁC Cơ năng, nhiệt năng có thể truyền từ vật này sang vật khác, chuyển hoá từ dạng này sang dạng khác. II - SỰ CHUYỂN HOÁ GIỮA CÁC DẠNG CỦA CƠ NĂNG, GIỮA CƠ NĂNG VÀ NHIỆT NĂNG Các dạng của cơ năng: động năng và thế năng có thể chuyển hoá...
  8. Học Lớp

    HL.8. Động cơ nhiệt

    I - ĐỘNG CƠ NHIỆT Động cơ nhiệt là động cơ trong đó một phần năng lượng của nhiên liệu bị đốt cháy chuyển hoá thành cơ năng. Động cơ nhiệt là động cơ được sử dụng rộng rãi nhất hiện nay, bao gồm từ những động cơ chạy bằng xăng hoặc dầu ma dút của xe máy, ôtô, máy bay, tàu hỏa, tàu thủy, ...
  9. Học Lớp

    HL.1. Sự nở vì nhiệt của chất rắn

    SỰ NỞ VÌ NHIỆT CỦA CHẤT RẮN Tất cả các chất rắn nở ra khi nóng lên và co lại khi lạnh đi - Có 2 loại co (dãn) của chất rắn đó là: nở dài và nở khối Sự nở dài: nở hoặc co lại theo chiều dài Sự nở khối: vật to lên hoặc bé đi theo thể tích Các chất rắn khác nhau nở vì nhiệt khác nhau
  10. Học Lớp

    HL.2. Sự nở vì nhiệt của chất lỏng

    SỰ NỞ VÌ NHIỆT CỦA CHẤT LỎNG Chất lỏng nở ra khi nóng lên và bị co lại khi lạnh đi Các chất lỏng khác nhau nở vì nhiệt khác nhau Riêng đối với nước, khi nhiệt độ tăng từ \({0^0}C \to {4^0}C\) thì co lại chứ không nở ra, và chỉ thực sự nở ra khi nước tăng từ \({4^0}C\) trở lên. Do vậy, ở...
  11. Học Lớp

    HL.3. Sự nở vì nhiệt của chất khí

    SỰ NỞ VÌ NHIỆT CỦA CHẤT KHÍ Chất khí nở ra khi nóng lên và co lại khi lạnh đi Mọi chất khí đều nở vì nhiệt giống nhau Chất khí nở vì nhiệt nhiều hơn chất lỏng, chất lỏng nở vì nhiệt nhiều hơn chất rắn Như vậy, ta có thể sắp xếp sự nở vì nhiệt của 3 chất như sau: Chất khí > Chất lỏng > Chất rắn
  12. Học Lớp

    HL.4. Một số ứng dụng của sự nở vì nhiệt

    I – LỰC XUẤT HIỆN TRONG SỰ CO DÃN VÌ NHIỆT Sự co dãn vì nhiệt khi bị ngăn cản có thể gây ra những lực rất lớn II – BĂNG KÉP Băng kép (hay còn gọi là thanh lưỡng kim) khi bị đốt nóng hoặc làm lạnh đều cong lại Khi bị đốt nóng, băng kép sẽ bị cong về phía kim loại có độ dãn nở thấp hơn Khi được...
  13. Học Lớp

    HL.5. Nhiệt kế và Thang nhiệt độ

    I – NHIỆT KẾ Để đo nhiệt độ, người ta dùng nhiệt kế - Nhiệt kế thường dùng hoạt động dựa trên hiện tượng dãn nở vì nhiệt của các chất - Có nhiều loại nhiệt kế khác nhau: nhiệt kế rượu, nhiệt kế thủy ngân, nhiệt kế y tế, …. Giống như thước đo, mỗi nhiệt kế cũng có giới hạn đo và độ chia nhỏ nhất...
  14. Học Lớp

    HL.6. Sự nóng chảy và sự đông đặc

    I – SỰ NÓNG CHẢY – SỰ ĐÔNG ĐẶC 1. Sự nóng chảy Sự chuyển từ thể rắn sang thể lỏng gọi là sự nóng chảy. 2. Sự đông đặc Sự chuyển thể từ thể lỏng sang thể rắn gọi là sự đông đặc II – ĐẶC ĐIỂM CỦA SỰ NÓNG CHẢY VÀ SỰ ĐÔNG ĐẶC Phần lớn các chất nóng chảy (hay đông đặc) ở một nhiệt độ xác định...
  15. Học Lớp

    HL.7. Sự bay hơi và sự ngưng tụ

    I – SỰ BAY HƠI 1. Định nghĩa Sự chuyển từ thể lỏng sang thể hơi gọi là sự bay hơi 2. Đặc điểm Tốc độ bay hơi của một chất lỏng phụ thuộc vào nhiệt độ, gió và diện tích mặt thoáng của chất lỏng. Các chất có thể bay hơi ở bất kì nhiệt độ nào II – SỰ NGƯNG TỤ 1. Định nghĩa Sự chuyển từ thể hơi...
  16. Học Lớp

    HL.8. Sự sôi

    I – SỰ SÔI Sự sôi thực chất là sự bay hơi không những trên bề mặt mà ngay cả trong lòng chất lỏng II – ĐẶC ĐIỂM CỦA SỰ SÔI Mỗi chất lỏng sôi ở một nhiệt độ nhất định. Nhiệt độ đó gọi là nhiệt độ sôi Trong suốt thời gian sôi, nhiệt độ của chất lỏng không thay đổi III – MỞ RỘNG Nhiệt độ sôi của...