ngữ văn 7

  1. Học Lớp

    Soạn bài Từ Hán Việt (tiếp) - Ngắn gọn nhất

    I. Sử dụng từ Hán Việt : 1. Sử dụng từ Hán Việt để tạo sắc thái biểu cảm: a. Dùng từ Hán Việt in đậm mà không dùng các từ ngữ thuần Việt là để tạo sắc thái biểu cảm trang trọng, tránh sự thô thiển. b. Các từ in đậm tạo sắc thái cổ phù hợp với không khí xã hội xa xưa. 2. Không nên lạm dụng từ...
  2. Học Lớp

    Soạn bài Từ Hán Việt (tiếp theo)

    I. SỬ DỤNG TỪ HÁN VIỆT 1. Sử dụng từ Hán Việt để tạo sắc thái biểu cảm a. Tại sao các câu văn dưới đây dùng các từ Hán Việt mà không dùng các từ thuần Việt có nghĩa tương tự. - Phụ nữ Việt Nam anh hùng, bất khuất, trung hậu, đảm đang. (đàn bà) - Cụ là nhà cách mạng lão thành. Sau khi cụ từ...
  3. Học Lớp

    Soạn bài Đặc điểm của văn biểu cảm - Ngắn gọn nhất

    I.Tìm hiểu đặc điểm của văn biểu cảm: 1. Đọc bài sau và trả lời câu hỏi: a. Bài văn “Tấm gương” ngợi ca tính trung thực, phê phán những kẻ dối trái, xu nịnh. b. Để biểu đạt tình cảm đó tác giả đã: Không miêu tả một tấm gương cụ thể nào mà tác giả chỉ mượn cái gương nói chung để bộc lộ suy...
  4. Học Lớp

    Soạn bài Đặc điểm của văn bản biểu cảm

    I. TÌM HIỂU ĐẶC ĐIỂM CỦA VĂN BIỂU CẢM 1. Đọc bài văn Tấm gương (tr.84 SGK Ngữ văn 7 tập 1) và trả lời các câu hỏi sau: a. Bài văn Tấm gương biểu đạt tình cảm gì? b. Để biểu đạt tình cảm đó, tác giả bài văn đã làm như thế nào? c. Bố cục bài văn gồm mấy phần? Phần Mở bài và Kết bài có quan hệ...
  5. Học Lớp

    Soạn bài Đề văn biểu cảm và cách làm bài văn biểu cảm - Ngắn gọn nhất

    I. Đề văn biểu cảm và các bước làm bài văn biểu cảm: 1. Đề văn biểu cảm: a. Cảm nghĩ về dòng sông: - Đối tượng: dòng sông quê hương em. - Tình cảm cần biểu hiện: sự yêu quý của em với dòng sông quê hương. b. Cảm nghĩ về đêm trăng trung thu: - Đối tượng: trăng trong đem trung thu, kỉ niệm...
  6. Học Lớp

    Soạn bài Đề văn biểu cảm và cách làm bài văn biểu cảm

    1. Đề văn biểu cảm Đề văn biểu cảm thường chỉ ra đối tượng biểu cảm và tình cảm cần biểu hiện. Nội dung đó trong từng đầu đề như sau: a) Cảm nghĩ về dòng sông (hoặc dãy núi, cánh đồng, vườn cây,…) quê hương. b) Cảm nghĩ về đêm trăng trung thu. c) Cảm nghĩ về nụ cười của mẹ. d) Vui buồn tuổi...
  7. Học Lớp

    Soạn bài Sau phút chia li (Trích Chinh phụ ngâm khúc)

    1. Căn cứ vào lời giới thiệu sơ lược về thể thơ song thất lục bát ở chú thích, hãy nhận dạng thế thơ của đoạn thơ dịch về số câu, số chữ trong các câu và cách hiệp vần trong một khổ thơ. Trả lời: Đoạn thơ dịch được trích viết theo thể song thất lục bát. - Số câu, số chữ: gồm hai câu bảy chữ...
  8. Học Lớp

    Soạn bài Bánh trôi nước - Ngắn gọn nhất

    I. Đọc – hiểu văn bản: Câu 1: * Bài “Bánh trôi nước” thuộc thể thơ thất ngôn tứ tuyệt Đường luật vì bài thơ tuân thủ đúng những quy luật của thể thơ thất ngôn tứ tuyệt: - Bài thơ gồm 4 câu - Mỗi câu có 7 chữ - Mỗi câu ngắt nhịp 4/3 - Vần được gieo ở cuối các câu 1,2,4. Câu 2: a. Với...
  9. Học Lớp

    Soạn bài Bánh trôi nước

    I. VỀ TÁC GIẢ VÀ TÁC PHẨM 1. Tác giả Hồ Xuân Hương chưa rõ năm sinh, năm mất, hiện chưa rõ về lai lịch. Nhiều tài liệu cho rằng, bà là con Hồ Phi Diễn (1704 – ?), người làng Quỳnh Đôi, huyện Quỳnh Lưu, tỉnh Nghệ An. Ông thân sinh ra Bắc dạy học, lấy vợ lẽ và sinh ra Hồ Xuân Hương. Hồ Xuân...
  10. Học Lớp

    Soạn bài Quan hệ từ - Ngắn gọn nhất

    I. Thế nào là quan hệ từ: 1. Xác định quan hệ từ trong những câu dưới đây: a. Của b. như c. Bởi…nên d. nhưng 2. Các quan hệ từ nói trên liên kết những từ ngữ hay những câu với nhau: - Của biểu thị quan hệ sở hữu giữa đồ chơi và chúng tôi. - Như biểu thị quan hệ so sánh giữa người và hoa...
  11. Học Lớp

    Soạn bài Quan hệ từ

    I. THẾ NÀO LÀ QUAN HỆ TỪ? 1. Xác định quan hệ từ trong các câu sau: a. Đồ chơi của chúng tôi chẳng có nhiều. (Khánh Hoài) b. Hùng Vương thứ mười tám có m ột người con gái tên là Mị Nương, người đẹp như hoa, tính nết hiền dịu. (Sơn Tinh, Thủy Tinh) c. Bởi tôi ăn uổng điều độ và làm việc có...
  12. Học Lớp

    Soạn bài Luyện tập cách làm văn biểu cảm - Ngắn gọn nhất

    I. Chuẩn bị ở nhà: 1. Tìm hiểu đề và tìm ý: a. Đề yêu cầu viết về thái độ và tình cảm thái độ đối với một loài cây cụ thể. b. Em yêu cây gạo vì: +, các phẩm chất của cây, sự gắn bó, ích lợi. 2. Lập dàn bài: * Mở bài: giới thiệu chung về cây gạo * Thân bài: - Cây gạo: cành nặng trĩu những...
  13. Học Lớp

    Soạn bài Luyện tập cách làm văn bản biểu cảm

    Đề bài: Loài cây em yêu. 1. Tìm hiểu đề và tìm ý a) Đề yêu cầu bày tỏ tình cảm, ý nghĩ của mình đối với một loài cây mà mình yêu. (Chú ý các từ trong đề: loài cây, em, yêu). b) Tên cây mà em yêu. Nêu lí do em yêu cây (hoa thơm, trái ngon, dáng đẹp; cây cho bóng mát; nhiều kỉ niệm về cây...)...
  14. Học Lớp

    Soạn bài Qua Đèo Ngang - Ngắn gọn nhất

    I. Đọc – hiểu văn bản: Câu 1: Thơ thất ngôn bát cú gồm 8 câu, mỗi câu 7 chữ. Có gieo vần ở các chữ cuối của các câu 1,2,4,6,8 : tà – hoa- nhà – gia - ta. Có phép đối giữa câu 3 với câu 4, câu 5 với câu 6. Có luật bằng trắc. Câu 2: * Cảnh tượng Đèo Ngang được miêu tả ở thời điểm lúc...
  15. Học Lớp

    Soạn bài Qua đèo Ngang

    I. TÁC GIẢ, TÁC PHẨM 1. Tác giả: Bà Huyện Thanh Quan (chưa rõ năm sinh, năm mất), tên thật là Nguyễn Thị Hinh, người làng Nghi Tàm nay thuộc quận Tây Hồ, Hà Nội. Chồng bà làm tri huyện Thanh Quan (thuộc Thái Bình ngày nay), do đó có tên gọi là Bà Huyện Thanh Quan. Bà là một nữ sĩ vào loại tài...
  16. Học Lớp

    Soạn bài Bạn đến chơi nhà - Ngắn gọn nhất

    I. Đọc – hiểu văn bản: Câu 1: Bài thơ “Bạn đến chơi nhà” thuộc thể thơ thất ngôn bát cú Đường luật. Vì cả bài thơ có 8 câu, mỗi câu có 7 chữ . Có gieo vần ở các câu cuối 1,2,4,6,8 : nhà – xa – gà – hoa – ta. Có các phép đối ở câu 3 và câu 4, câu 5 và câu 6. Câu 2: a. Theo nội dung câu...
  17. Học Lớp

    Soạn bài Bạn đến chơi nhà

    I. VỀ TÁC GIẢ VÀ TÁC PHẨM 1. Tác giả Nguyễn Khuyến (1835 – 1909), người thôn Vị Hạ (làng Và), xã Yên Đổ, huyện Bình Lục, tỉnh Hà Nam. Vì thi đã đầu cả ba kì thi Hương, thi Hội, thi Đình nên có tên gọi Tam Nguyên Yên Đổ. Nguyễn Khuyến làm quan chừng 10 năm, rồi cáo quan về ở ẩn.Nguyễn Khuyến là...
  18. Học Lớp

    Soạn bài Chữa lỗi về quan hệ từ - Ngắn gọn nhất

    I. Các lỗi thường gặp về quan hệ từ: 1. Thiếu quan hệ từ: - Thiếu quan hệ từ “mà” Sửa: Đừng nên nhìn hình thức mà đánh giá kẻ khác. - Thiếu quan hệ từ “với” Sửa: Câu tục ngữ này chỉ đúng với xã hội xưa, còn ngày nay thì không đúng. 2. Dùng quan hệ từ không thích hợp về nghĩa: Các...
  19. Học Lớp

    Soạn bài Chữa lỗi về quan hệ từ

    I. CÁC LỖI THƯỜNG GẶP VỀ QUAN HỆ TỪ 1. Thiếu quan hệ từ Hai câu sau đây thiếu quan hệ từ ở chỗ nào? Hãy chữa lại cho đúng. - Đừng nên nhìn hình thức đánh giá kẻ khác. - Câu tục ngữ này chỉ đúng xã hội xưa, còn ngày nay thì không đúng. Trả lời: Hai câu trên, thiếu quan hệ từ, có thể chữa...
  20. Học Lớp

    Soạn bài Chữa lỗi về quan hệ từ trang 106 SGK Ngữ văn 7 tập 1

    I. KIẾN THỨC CƠ BẢN 1. Lỗi thiếu quan hệ từ, a) Hai câu sau đây đúng hay sai? Vì sao? - Đừng nên nhìn hình thức đánh giá kẻ khác. - Câu tục ngữ này chỉ đúng xã hội xưa, ngày nay không đúng. b) Chữa lại các câu trên cho đúng. Gợi ý: Hai câu trên sai vì thiếu quan hệ từ. Có thể chữa bằng cách...