ngữ văn 7

  1. Học Lớp

    Soạn bài Những câu hát châm biếm

    1: Bài 1 “giới thiệu” về “chú tôi” như thế nào? Hai dòng đầu có ý nghĩa gì? Bài này châm biếm hạng người nào trong xã hội? Trả lời: “Giới thiệu” về chú tôi để rêu rao cầu hôn, chân dung gồm mấy nét giễu cợt, mỉa mai như sau: - “Hay tửu hay tăm”: nghiện rượu. - “Hay nước chè đặc” nghiện chè...
  2. Học Lớp

    Soạn bài: Những câu hát châm biếm trang 51 SGK Ngữ Văn 7

    II. KIẾN THỨC CƠ BẢN 1. Bài 1 “giới thiệu” chú tôi là người hay (nghĩa là giỏi, nhưng cũng có nghĩa là thích, ham, nghiện) nhiều thứ: nghiện rượu, nghiện chè, lại nghiện cả… ngủ trưa! Không những thế, chú còn là người rất “giàu ước mơ” – mà toàn mơ để … không phải đi làm, để ngủ cho đã mắt! Bài...
  3. Học Lớp

    Soạn bài Đại từ - Ngắn gọn nhất

    I. Thế nào là đại từ? 1. Từ nó ở đoạn văn đầu chỉ “em tôi”. Từ nó ở đoạn 2, trỏ “con gà” của anh Bốn Linh. Em biết được vì: - Đoạn 1, từ nó thay thế cho em tôi ở câu trước đó. - Đoạn 2, từ nó thay thế cho con gà của anh Bốn Linh đã xuất hiện ở câu trước 2. Từ “thế” trong đoạn văn thứ 3...
  4. Học Lớp

    Soạn bài Đại từ

    I. THẾ NÀO LÀ ĐẠI TỪ? Đọc các câu dứoi đây chú ý những từ in đậm và trả lời câu hỏi a) Gia đình tôi khá giả. Anh em tôi rất thương nhau. Phải nói em tôi rất ngoan. Nó lại khéo tay nữa. (Khánh Hoài) b) Chợt con gà trống ở phía sau bếp nổi gáy. Tôi biết đó là con gà của anh Bốn Linh. Tiếng nó...
  5. Học Lớp

    Soạn bài Đại từ trang 54 SGK Ngữ văn 7 tập 1

    I. KIẾN THỨC CƠ BẢN 1. Đại từ là gì?Đọc những câu dưới đây, chú ý các từ in đậm và trả lời câu hỏi. (1) Gia đình tôi khá giả. Anh em tôi rất thương nhau. Phải nói em tôi rất ngoan. Nó lại khéo tay nữa. (Khánh Hoài) (2) Chợt con gà trống ở phía sau bếp nổi gáy. Tôi biết đó là con gà của anh...
  6. Học Lớp

    Soạn bài Luyện tập tạo lập văn bản - Ngắn gọn nhất

    I. Chuẩn bị ở nhà: Bước 1: Định hướng văn bản a. Viết về nội dung : cảnh sắc thiên nhiên Việt Nam. b. Đối tượng: bạn đồng trang lứa ở nước ngoài. c. Mục đích: để các bạn hiểu về đất nước Việt Nam. Bước 2: Xây dựng bố cục: * Mở bài: giới thiệu chung về cảnh sắc thiên nhiên Việt Nam. * Thân...
  7. Học Lớp

    Soạn bài Luyện tập tạo lập văn bản

    Em cần viết một bức thư để tham gia cuộc thi viết thư do Liên minh Bưu chính quốc tế (UPU) tổ chức với đề tài: Thư cho một người bạn để bạn hiểu về đất nước mình. 1. Chuẩn bị ở nhà - Đặt mình vào trong tình huống cụ thể (viết thư tham dự cuộc thi viết thư do Liên minh Bưu chính quốc tế (UPU)...
  8. Học Lớp

    Soạn bài Sông núi nước Nam (Nam quốc sơn hà) - Ngắn gọn nhất

    I. Đọc – hiểu văn bản: Câu 1: Thể loại: - Thể thơ thất ngôn tứ tuyệt (bảy chữ ở mỗi câu, bốn câu). - Quy định về thanh điệu, vần luật: các câu 1,2,4 hoặc các câu 2, 4 hiệp vần với nhau ở chữ cuối. Trong bài này, vần “ư” được hiệp ở cả ba câu 1, 2, 4. Câu 2: * Tuyên ngôn độc lập là lời tuyên...
  9. Học Lớp

    Soạn bài Sông núi nước nam (Nam quốc sơn hà)

    1. Căn cứ vào lời giới thiệu sơ lược về thể thơ thất ngôn tứ tuyệt ở chú thích để nhận dạng thể thơ của bài Sông núi nước Nam về số câu, số chữ trong câu, cách hiệp vần. Trả lời: Nguyên văn bài Nam quốc sơn hà là bài thơ chữ Hán được làm theo thể thất ngôn tứ tuyệt Đường luật: - Bốn câu, mỗi...
  10. Học Lớp

    Soạn bài Phò giá về kinh (Tụng giá hoàn kinh sư) - Ngắn gọn nhất

    I. Đọc – hiểu văn bản: Câu 1: * Thể thơ: ngũ ngôn tứ tuyệt * Gieo vần bằng trắc. * Số câu, số chữ: gồm có 4 câu, mỗi câu 5 chữ. Câu 2: * Hai câu thơ đầu là nhắc lại hai chiến thắng vang dội của quân và dân ta đời Trần trong cuộc kháng chiến chống quân Mông – Nguyên. Lời thơ ngắn gọn, ý...
  11. Học Lớp

    Soạn bài: Phò giá về kinh trang 65 SGK Ngữ văn 7

    1: Em hãy căn cứ vào lời giới thiệu sơ lược về thể thơ ngũ ngôn tứ tuyệt ở chú thích để nhận dạng thể thơ của bài Tụng giá hoàn kinh sư về số câu, số chữ, cách hiệp vần. - Tụng giá hoàn kinh sư, nguyên văn chữ Hán được viết theo thể ngũ ngôn tứ tuyệt Đường luật (bốn câu, mỗi câu năm chữ, hiệp...
  12. Học Lớp

    Soạn bài Phò giá về kinh

    Sau chiến thắng vang dội ở Chương Dương, Hàm Tử, giải phóng kinh đô năm 1285, ông đi đón Thái thượng hoàng Trần Thánh Tông và vua Trần Nhân Tông về kinh. Khi đó, ông đã tức cảnh làm bài thơ này. 2. Thể loại (Xem bài Nam quốc sơn hà) II. KIẾN THỨC CƠ BẢN 1. Nhận dạng thể thơ của bài Tụng giá...
  13. Học Lớp

    Soạn bài Từ Hán Việt - Ngắn gọn nhất

    I. Đơn vị cấu tạo của từ Hán Việt: 1. Các tiếng nam, quốc, sơn, hà có nghĩa là: - Nạm: phương Nam - quốc: nước - sơn: núi - hà: sông Từ nam có thể dùng độc lập còn quốc, sơn, hà không dùng được. 2. Tiếng thiên trong thiên niên kỉ là một nghìn. Thiên trong thiên đo là dời, di dời...
  14. Học Lớp

    Soạn bài Từ Hán Việt trang 69 SGK Ngữ văn 7 tập 1

    I. KIẾN THỨC CƠ BẢN 1. Đơn vị cấu tạo từ Hán Việt, a) Trong bài thơ Nam quốc sơn hà, các tiếng Nam, quốc, sơn, hà nghĩa là gì? Trong các tiếng ấy, tiếng nào có thể dùng như một từ đơn để đặt câu? Cho ví dụ. Gợi ý: Các tiếng Nam, quốc, sơn, hà đều có nghĩa (Nam: phương nam, quốc: nước, sơn...
  15. Học Lớp

    Soạn bài Tìm hiểu chung về văn biểu cảm - Ngắn gọn nhất

    I. Nhu cầu về văn biểu cảm: 1. Nhu cầu biểu cảm và văn biểu cảm: Mỗi câu ca dao trên thổ lộ tình cảm, cảm xúc : - “Thương thay con cuốc…nghe”: nỗi khổ đau của những con người thấp cổ bé họng trong xã hội. - “Đứng bên ni đồng ngó bên …ban mai”: niềm vui hồn nhiên, trong trẻo có pha chút mơ...
  16. Học Lớp

    Soạn bài Tìm hiểu chung về văn biểu cảm

    I. NHU CẦU BIỂU CẢM VÀ VĂN BIỂU CẢM 1. Nhu cầu biểu cảm của con người Những câu ca dao sau: - Thương thay con cuốc giữa trời Dầu kêu ra máu có người nào nghe. - Đứng bên ni đồng, ngó bên tê đồng, mênh mông bát ngát Đứng bên tê đồng, ngó bên ni đồng, bát ngát mênh mông. - Thân em như...
  17. Học Lớp

    Soạn bài Buổi chiều đứng ở phủ Thiên Trường trông ra (Thiên trường vãn vọng)

    1. Về thế thơ, bài Buổi chiều đứng ở phủ Thiên Trường trông ra giống với bài thơ nào đã học? Hãy nêu một số đặc điểm của thế thơ đó và chỉ rõ những đặc điểm ấy đã thể hiện ở bài thơ này như thế nào? Trả lời: Bài Buổi chiều đứng ở phủ Thiên Trường cũng như bài Sông núi nước Nam đều làm theo thể...
  18. Học Lớp

    Soạn bài Bài ca Côn Sơn - Ngắn gọn nhất

    I. Đọc – hiểu văn bản: Câu 1: * Thể thơ: lục bát (một câu 6 chữ và một câu 8 chữ, không giới hạn định số câu. * Vần: Chữ cuối câu 6 vần với chữ thứ sáu của câu 8, chữ cuối câu 8 của cặp câu trên vần với chữ cuối câu 6 của cặp câu dưới và tính chung cứ hai câu thì đổi vần mà vần là vần bằng...
  19. Học Lớp

    Soạn bài Bài ca Côn Sơn (Côn Sơn ca - trích)

    1. Em hãy dựa vào lời giới thiệu sơ lược về thể thơ lục bát ở chú thích để nhận dạng thể thơ của đoạn thơ được trích, dịch trong Bài ca Côn Sơn về số câu, số chữ trong câu, cách gieo vần. Trả lời: Thể thơ của đoạn thơ được trích dịch trong bài Bài ca Côn Sơn là lục bát. - Số câu: không hạn...
  20. Học Lớp

    Luyện tập: Bài ca Côn Sơn trang 81 SGK Ngữ Văn 7

    Bài tập. Cách ví von tiếng suối của Nguyền Trãi trong hai câu thơ “Côn Sơn suối chảy rì rầm, Ta nghe như tiếng đàn cầm bên tai” và của Hồ Chí Minh trong câu thơ “Tiếng suối trong như tiếng hát xa” (Cảnh khuya) có gì giống và khác nhau? So sánh cách ví von tiếng suối của Nguyễn Trãi trong hai...