ngữ văn 7

  1. Học Lớp

    Soạn bài Bố cục trong văn bản - Ngắn gọn nhất

    I. Bố cục và những yêu cầu về bố cục trong văn bản: 1. Bố cục của văn bản: a. Em muốn viết một lá đơn để xin gia nhập Đội thiếu niên tiền phong Hồ Chí Minh. Nội dung trong đơn cần phải viết theo một trật tự nhất định. - Quốc hiệu - Tên đơn - Phần kính gửi - Họ và tên - Ngày, tháng...
  2. Học Lớp

    Soạn bài Bố cục trong văn bản

    I. BỐ CỤC VÀ NHỮNG YÊU CẦU VỀ BỐ CỤC TRONG VĂN BẢN 1. Bố cục của văn bản a. Em muốn viết một lá đơn xin gia nhập Đội Thiếu niên Tiền phong Hồ Chí Minh. Hãy cho biết những nội dung trong đơn ấy có cần sắp xếp theo trật tự không? b. Sự sắp đặt nội dung các phần trong văn bản theo một trình tự...
  3. Học Lớp

    Soạn bài Mạch lạc trong văn bản - Ngắn gọn nhất

    I. Mạch lạc và những yêu cầu về mạch lạc trong văn bản: 1. Mạch lạc trong văn bản: a. Mạch lạc trong văn bản là tuần tự đi khắp các phần, các đoạn trong văn bản; thông suốt, liên tục , không đứt đoạn. b. Trong văn bản, mạch lạc là sự tiếp nối của các câu, các ý theo một trình tự hợp lí. Vì...
  4. Học Lớp

    Soạn bài Mạch lạc trong văn bản

    I. MẠCH LẠC VÀ NHỮNG YÊU CẦU VỀ MẠCH LẠC TRONG VĂN BẢN 1. Mạch lạc trong văn bản a. Mạch lạc trong văn bản có những tính chất gì? b. Trong văn bản, mạch lạc là sự tiếp nối của các câu, các ý theo một trình tự hợp lí. Em có tán thành ý kiến đó không? Vì sao? Trả lời: a. Hai chữ mạch lạc...
  5. Học Lớp

    Soạn bài Ca dao, dân ca những câu hát về tình cảm gia đình - Ngắn gọn nhất

    I. Đọc - hiểu văn bản: Câu 1: - Bài ca dao 1: lời của người mẹ hát ru con - Bài ca dao 2: lời của người con gái lấy chồng xa quê nói với mẹ. - Bài ca dao 3: lời của con cháu nói với ông bà. - Bài ca dao 4: lời của cha mẹ dặn dò con cái hoặc lời anh em tâm sự với nhau. Em khẳng định như...
  6. Học Lớp

    Soạn bài Ca dao, dân ca những câu hát về tình cảm gia đình

    I. VỀ THỂ LOẠI 1. Ca dao, dân ca là tên gọi chung của các thể loại trữ tình dân gian kết hợp giữa lời và nhạc, diễn tả đời sống nội tâm của con người. Hiện nay còn phân biệt ca dao và dân ca: Dân ca là những sáng tác kết hợp giữa lời và nhạc, ca dao là lời thơ của dân ca, ngoài ra còn bao gồm...
  7. Học Lớp

    Soạn bài Những câu hát về tình yêu quê hương, đất nước, con người - Ngắn gọn nhất

    I. Đọc – hiểu văn bản: Câu 1: Nhận xét về bài 1, em đồng ý với ý kiến: a. Bài ca dao có 2 phần: phần đầu là câu hỏ của chàng trai, phần sau là lời đáp của cô gái. Hình thức đối đáp này có rất nhiều trong ca dao, dân ca. Câu 2: * Chàng trai, cô gái lại dùng những địa danh với...
  8. Học Lớp

    Soạn bài Những câu hát về tình yêu quê hương, đất nước, con người

    I. VỀ THỂ LOẠI 1. Ca dao, dân ca là tên gọi chung của các thể loại trữ tình dân gian kết hợp giữa lời và nhạc, diễn tả đời sống nội tâm của con người. Hiện nay còn phân biệt ca dao và dân ca: Dân ca là những sáng tác kết hợp giữa lời và nhạc, ca dao là lời thơ của dân ca, ngoài ra còn bao gồm...
  9. Học Lớp

    Soạn bài Những câu hát về tình yêu quê hương, đất nước, con người trang 37 SGK Ngữ văn 7 tập 1

    I. VỀ THỂ LOẠI 1. Ca dao, dân ca là tên gọi chung của các thể loại trữ tình dân gian kết hợp giữa lời và nhạc, diễn tả đời sống nội tâm của con người. Hiện nay còn phân biệt ca dao và dân ca: Dân ca là những sáng tác kết hợp giữa lời và nhạc, ca dao là lời thơ của dân ca, ngoài ra còn bao gồm...
  10. Học Lớp

    Soạn bài Từ láy - Ngắn gọn nhất

    I. Các loại từ láy: Câu 1: Những từ láy có đặc điểm âm thanh giống và khác nhau: - Tiếng láy lặp lại hoàn toàn tiếng gốc: đăm đăm. - Biến âm để tạo nên sự hài hòa về vần và thanh điệu (đọc thuận miệng, nghe êm tai): mếu máo, liêu xiêu. Câu 2: Phân loại từ láy: - Láy toàn bộ: đăm đăm - Láy...
  11. Học Lớp

    Soạn bài Từ láy

    I. CÁC LOẠI TỪ LÁY 1. Những từ láy in đậm trong các câu sau có đặc điểm âm thanh giống và khác nhau? - Em cắn chặt môi im lặng, mắt lại đăm đăm nhìn khắp sân trường, từ cột cờ đến tấm bảng tin và những vạch than vẽ ô ăn quan trên hè gạch. - Tôi mếu máo trả lời và đứng như chôn chân xuống đất...
  12. Học Lớp

    Soạn bài Từ láy trang 41 SGK Ngữ văn 7 tập 1

    I. KIẾN THỨC CƠ BẢN 1. Các loại từ láy a) Xem xét hình thức âm thanh của các từ láy (được in đậm) trong các câu dưới đây. So sánh để nhận thấy sự khác nhau về đặc điểm âm thanh giữa các từ đăm đăm, mếu máo, liêu xiêu. - Em cắn chặt môi im lặng, mắt lại đăm đăm nhìn khắp sân trường, từ cột cờ...
  13. Học Lớp

    Soạn bài Viết bài tập làm văn số 1 – Văn tự sự và miêu tả - Ngắn gọn nhất

    Đề 1: Kể cho bố mẹ nghe một chuyện lí thú (cảm động, buồn cười) em gặp ở trường: * Mở bài: giới thiệu về câu chuyện mà em định kể (câu chuyện cảm động về một em bé khuyết tật). * Thân bài: - Kế lại hoàn cảnh xảy ra chuyện: Chiều nay, trên đường đi học về. - Kể lại chi tiết câu chuyện: +, Em...
  14. Học Lớp

    Soạn bài Quá trình tạo lập văn bản - Ngắn gọn nhất

    I. Các bước tạo lập văn bản: 1. Người ta có nhu cầu tạo lập ra văn bản khi: người ta muốn giao tiếp. Điều thôi thúc người ta viết thư là để trình bày, giải thích, giới thiệu, đề bạt một nguyện vọng gì đó. 2. Phải xác định rõ: Viết cho ai? Viết để làm gì? Viết về cái gì? Viết như thế nào...
  15. Học Lớp

    Soạn bài Quá trình tạo lập văn bản

    I. CÁC BƯỚC TẠO LẬP VĂN BẢN 1. Khi nào thì người ta có nhu cầu tạo lập văn bản? Trả lời: Khi con người muốn thông tin một vấn đề gì đó (tri thức, tình cảm) thì người ta mới tạo lập văn bản. Chẳng hạn, khi muốn cho ông bà biết về tình hình học tập, công việc làm ăn của gia đình hoặc hỏi thăm...
  16. Học Lớp

    Soạn bài Quá trình tạo lập văn bản trang 45 SGK Ngữ văn 7 tập 1

    I. KIẾN THỨC CƠ BẢN 1. Các bước tạo lập văn bản Khi có nhu cầu tạo lập văn bản, người viết phải tiến hành theo các bước sau: a) Định hướng tạo lập văn bản; Đây là khâu quan trọng, có ý nghĩa tiên quyết đối với việc tạo lập một văn bản. Để định hướng cho quá trình tạo lập văn bản, cần phải...
  17. Học Lớp

    Soạn bài Những câu hát than thân - Ngắn gọn nhất

    I. Đọc –hiểu văn bản: Câu 1: Một số bài ca dao mượn hình ảnh con cò: - Con cò mà đi ăn đêm Đậu phải cành mềm lộn cổ xuống ao … - Cái cò đi đón cơn mưa Tối tăm mù mịt ai đưa cò về? Cò về đến gốc cây đề Giương cung anh bắn cò về làm chi Cò về thăm bác thăm dì Thăm cô xứ Bắc, thăm dì xứ...
  18. Học Lớp

    Soạn bài Những câu hát than thân trang 48 SGK Ngữ văn 7 tập 1

    1. Trong ca dao, người nông dân thời xưa thường mượn hình ảnh con cò để diễn tả cuộc đời, thân phận của mình. Em hãy sưu tầm một số bài ca dao để chứng minh điều đó và giải thích vì sao? Trả lời: Một số bài ca dao mà trong đó người nông dân thời xưa thường ra hình ảnh con cò để diễn tả cuộc...
  19. Học Lớp

    Luyện tập: Những câu hát châm biếm trang 53 SGK Ngữ văn 7

    1. Nhận xét về sự giống nhau của 4 bài ca dao, em đồng ý với ý kiến nào? Nhận xét về sự giống nhau của bốn bài ca dao, trong các ý kiến đã nêu, em đồng ý với ý kiến sau: a) Cả bốn bài đều có nội dung và nghệ thuật châm biếm. 2. Những câu hát châm biếm nói trên có điểm gì giống truyện cười dân...
  20. Học Lớp

    Soạn bài Những câu hát châm biếm - Ngắn gọn nhất

    I. Đọc – hiểu văn bản: Câu 1: * Bài 1 giới thiệu về chú tôi là “người hay” nghĩa là giỏi, ham, thích, nghiện nhiều thứ: rượu, chè, ngủ trưa. Chú còn là người rất “giàu mơ ước” mà toàn mơ để không phải đi làm, để ngủ cho đã mắt. * Hai dòng đầu là câu hỏi của cái cò khi đang lặn lội nơi bờ ao...