ngữ văn 7

  1. Học Lớp

    Luyện tập làm văn bản đề nghị và báo cáo

    1. Văn bản đề nghị và văn bản báo cáo có khác nhau về mục đích viết không? Cụ thể là gì? 2. Nội dung và cách thức trình bày của hai loại văn bản này có gì giống và khác nhau? 3. Cần tránh những sai sót nào khi viết hai loại văn bản này? Gợi ý: Xem lại các ví dụ và Gợi ý tìm hiểu trong các bài...
  2. Học Lớp

    Soạn bài Dấu gạch ngang

    Trong mỗi trường hợp sau đây, dấu gạch ngang được dùng để làm gì? a) Đẹp quá đi, mùa xuân ơi – mùa xuân của Hà Nội thân yêu [...]. (Vũ Bằng) b) Có người khẽ nói: – Bẩm, dễ có khi đê vỡ! Ngài cau mặt, gắt rằng: – Mặc kệ! (Phạm Duy Tốn) c) Dấu chấm lửng được dùng để: – Tỏ ý còn nhiều sự...
  3. Học Lớp

    Ôn tập phần văn lớp 7

    Gợi ý: Nhớ lại các tác phẩm đã học, đối chiếu với phần Mục lục trong trang cuối của SGK để có được một bảng thống kê đầy đủ và chính xác. 2. Chú ý xem lại các định nghĩa về: - Ca dao, dân ca (xem trong bài 3). - Tục ngữ (xem trong bài 18). - Thơ trữ tình (xem trong bài 5, 7, 8). - Thơ thất...
  4. Học Lớp

    Soạn bài Văn bản đề nghị

    Văn bản 1: CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập - Tự do - Hạnh phúc TP. Hồ Chí Minh, ngày 3 tháng 11 năm 2003 GIẤY ĐỀ NGHỊ Kính gửi: Cô giáo chủ nhiệm lớp 7C, Trường THCS Hoàng Diệu Tập thể lớp 7C chúng em xin trình bày với cô giáo một việc như sau: Tấm bảng đen của lớp em do sử...
  5. Học Lớp

    Soạn bài Dấu chấm lửng và dấu chấm phẩy

    1) Chúng ta có quyền tự hào vì những trang lịch sử vẻ vang thời đại Bà Trưng, Bà Triệu, Trần Hưng Đạo, Lê Lợi, Quang Trung,… (Hồ Chí Minh) (2) Thốt nhiên một người nhà quê, mình mẩy lấm láp, quần áo ướt đầm, tất cả chạy xông vào thở không ra lời: - Bẩm… quan lớn… đê vỡ mất rồi! (Phạm Duy...
  6. Học Lớp

    Soạn bài Tìm hiểu chung về văn bản hành chính

    Văn bản 1 PHÒNG GD – ĐT QUẬN CẦU GIẤY TRƯỜNG THCS DỊCH VỌNG SỐ: … / TB CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập - Tự do - Hạnh phúc Hà Nội, ngày 6 tháng 2 năm 2003 THÔNG BÁO Về kế hoạch trồng cây Để hưởng ứng phong trào Vì một môi trường xanh, sạch, đẹp, Ban Giám hiệu nhà...
  7. Học Lớp

    Soạn bài Liệt kê

    Bên cạnh ngài, mé tay trái, bát yến hấp đường phèn, để trong khay khảm, khói bay nghi ngút; tráp đồi mồi chữ nhật để mở, trong ngăn bạc đầy những trầu vàng, cau đậu, rễ tía, hai bên nào ống thuốc bạc, nào đồng hồ vàng, nào dao chuôi ngà, nào ống vôi chạm, ngoáy tai, ví thuốc, quản bút, tăm bông...
  8. Học Lớp

    Luyện tập lập luận giải thích

    Cho đề văn: Một nhà văn có nói: “Sách là ngọn đèn sáng bất diệt của trí tuệ con người“. Hãy giải thích nội dung của câu nói đó. a) Tìm hiểu đề và tìm ý: Đề văn yêu cầu giải thích vấn đề gì? Cắt nghĩa câu nói để nắm được vấn đề cần giải thích. Chú ý giải thích ý nghĩa của hình ảnh “ngọn đèn...
  9. Học Lớp

    Cách làm bài văn lập luận giải thích

    Đề yêu cầu giải thích vấn đề gì? Có khi vấn đề cần giải thích được nêu ra một cách trực tiếp (ví dụ: giải thích về “lòng nhân đạo”, giải thích về “lòng khiêm tốn”,…) nhưng cũng có khi đề bài gián tiếp đưa ra vấn đề bằng cách mượn hình ảnh, câu văn, câu tục ngữ, ca dao, thành ngữ, …, ví dụ: Nhân...
  10. Học Lớp

    Soạn bài Cổng trường mở ra- Ngắn gọn nhất

    I. ĐỌC – HIỂU VĂN BẢN: Câu 1: Sau khi đọc, hãy tóm tắt nội dung của văn bản Cổng trường mở ra bằng một vài câu ngắn gọn? * Tóm tắt: - Trước đêm khai trường người mẹ trằn trọc không ngủ được. - Người mẹ nghĩ về những việc làm buổi chiều của con: tranh dọn đồ chơi, chuẩn bị quần áo, sách vở...
  11. Học Lớp

    Soạn bài Cổng trường mở ra

    I. VỀ TÁC PHẨM: Tác phẩm là một văn bản nhật dụng. Về tính chất, văn bản nhật dụng đề cập những yếu tố gần gũi, bức thiết đối với cuộc sống hằng ngày của con người và xã hội đương đại như thiên nhiên, môi trường, dân số, sức khoẻ, quyền trẻ em, hiểm hoạ ma tuý… Phương thức biểu đạt của văn...
  12. Học Lớp

    Soạn bài Mẹ tôi - Ngắn gọn nhất

    I. Đọc – hiểu văn bản: Câu 1: Văn bản là một bức thư của người bố gửi cho con, nhưng tác giả đặt nhan đề “Mẹ tôi” là vì qua bức thư của người bố, hình ảnh người mẹ hiện lên với những chi tiết thể hiện sự lớn lao, cao cả, sự thầm lặng của người mẹ dành cho đứa con của mình. Câu 2: * Thái...
  13. Học Lớp

    Soạn bài Mẹ tôi

    I. VỀ TÁC GIẢ Ét-môn-đô A-mi-xi (1846-1908) là nhà văn I-ta-li-a, người đã viết bộ sách giáo dục Những tấm lòng cao cả nổi tiếng (trong đó có đoạn trích Mẹ tôi). Ngoài ra, ông còn là tác giả của những cuốn sách như Cuộc đời của những chiến binh (1868), Cuốn truyện của người thầy (1890), Giữa...
  14. Học Lớp

    Soạn bài Mẹ tôi trang 11 SGK Ngữ văn 7 tập 1

    I. VỀ TÁC GIẢ Ét-môn-đô A-mi-xi (1846-1908) là nhà văn I-ta-li-a, người đã viết bộ sách giáo dục Những tấm lòng cao cả nổi tiếng (trong đó có đoạn trích Mẹ tôi). Ngoài ra, ông còn là tác giả của những cuốn sách như Cuộc đời của những chiến binh (1868), Cuốn truyện của người thầy (1890), Giữa...
  15. Học Lớp

    Soạn bài Từ ghép - Ngắn gọn nhất

    I. Các loại từ ghép: 1. - Tiếng chính: bà, thơm. - Tiếng phụ: ngoại, phức. Nhận xét: Tiếng chính đứng trước, tiếng phụ đứng sau.Tiếng phụ bổ sung ý cho tiếng chính. 2. Các tiếng trong hai từ ghép quần áo, trầm bổng không phân ra tiếng chính, tiếng phụ. II. Nghĩa của từ ghép: 1. So...
  16. Học Lớp

    Soạn bài Từ ghép

    I. CÁC LOẠI TỪ GHÉP 1. Trong các từ ghép bà ngoại, thơm phức, tiếng nào là tiếng chính, tiếng nào là tiếng phụ bổ sung ý nghĩa cho tiếng chính? Em có nhận xét gì về trật tự của các tiếng trong những từ ấy? (1) Mẹ còn nhớ sự nôn nao, hồi hộp khi cùng bà ngoại đi tới gần ngôi trường và nỗi chơi...
  17. Học Lớp

    Soạn bài Liên kết trong văn bản - Ngắn gọn nhất

    I. Liên kết và phương tiện liên kết trong văn bản: 1. Tính liên kết của văn bản: a. Theo em, nếu bố En-ri-cô chỉ viết mấy câu sau thì En-ri-cô chưa hiểu được ý nghĩa của đoạn văn ấy. b. Lí do En-ri-cô chưa hiểu: vì giữa câu văn còn thiếu sự liên kết. c. Muốn cho đoạn văn có thể hiểu được thì...
  18. Học Lớp

    Soạn bài Liên kết trong văn bản

    I. LIÊN KẾT VÀ PHƯƠNG TIỆN LIÊN KẾT TRONG ĐOẠN VĂN 1. Tính liên kết của văn bản - Hãy đọc đoạn văn sau: Trước mặt cô giáo, con đã thiếu lễ độ với mẹ. Bố nhớ, cách đây mấy năm, mẹ đã phải thức suốt đêm, cúi mình trên chiếc nôi trông chừng hơi thở hổn hển của con, quằn quại vì nỗi lo sợ, khóc...
  19. Học Lớp

    Soạn bài Cuộc chia tay của những con búp bê - Ngắn gọn nhất

    I. Đọc – hiểu văn bản: Câu 1: * Truyện viết về hai anh em Thành – Thủy khi bố mẹ bỏ nhau, hai anh em phải chia tay nhau mỗi người một nơi, phải chia đồ chơi và chia tay lớp, cô giáo. * Nhân vật chính: hai anh em Thành – Thủy. Câu 2: a. Câu chuyện kể theo ngôi thứ nhất. Đảm bảo tính...
  20. Học Lớp

    Soạn bài Cuộc chia tay của những con búp bê

    I. VỀ TÁC PHẨM: Văn bản này được xếp vào nhóm văn bản nhật dụng (xem thêm trong bài Cổng trường mở ra của Lí Lan). Vấn đề trọng tâm trong đó là quyền trẻ em – một trong những nội dung cơ bản mà các văn bản nhật dụng trong Chương trình Ngữ văn 7 đề cập. Phương thức biểu đạt chủ yếu của văn bản...