ngữ văn 7

  1. Học Lớp

    Soạn bài Tìm hiểu chung về văn nghị luận

    I. NHU CẦU NGHỊ LUẬN VÀ VĂN BẢN NGHỊ LUẬN 1. Nhu cầu nghị luận Trong đời sống, em có thường gặp các vấn đề và câu hỏi kiểu như dưới đây không: - Vì sao em đi học? (hoặc: Em đi học để làm gì?) - Vì sao con người cần phải có bạn bè? - Theo em, như thế nào là sống đẹp? - Trẻ em hút thuốc lá...
  2. Học Lớp

    Soạn bài Tục ngữ về con người và xã hội - Ngắn gọn nhất

    I. Đọc – hiểu văn bản: Câu 1: Em đọc kĩ văn bản và chú thích để hiểu các câu tục ngữ và một số từ trong văn bản. Câu 2: Phân tích từng câu tục ngữ: Nghĩa của câu tục ngữ Giá trị kinh nghiệm của câu tục ngữ Ứng dụng Một mặt người bằng mười mặt của Con người quý hơn tiền bạc Đề...
  3. Học Lớp

    Soạn bài Tục ngữ về con người và xã hội

    1. Em hãy đọc kĩ văn bản và chú thích để hiểu các câu tục ngữ và một số từ trong văn bản. Trả lời: Đọc kĩ văn bản ở sách giáo khoa. 2. Phân tích từng câu tục ngữ trong văn bản theo những nội dung sau: a) Nghĩa của câu tục ngữ. b) Giá trị của kinh nghiệm mà câu tục ngữ thể hiện. c) Nêu...
  4. Học Lớp

    Soạn bài Rút gọn câu - Ngắn gọn nhất

    I. Thế nào là rút gọn câu? Câu 1. Cấu tạo của hai câu sau có gì khác nhau: Câu a không có chủ ngữ. Câu b có chủ ngữ. Câu 2. Những từ ngữ có thể làm chủ ngữ trong câu a: Chúng ta, Chúng em, Các em… Câu 3. Chủ ngữ câu a được lược bỏ bởi câu tục ngữ là lời khuyên chung cho tất cả con...
  5. Học Lớp

    Soạn bài Rút gọn câu trang 14 SGK Ngữ văn 7 tập 2

    I. THẾ NÀO LÀ RÚT GỌN CÂU? 1. Cấu tạo của hai câu sau có gì khác nhau: a) Học ăn, học nói, học gói, học mở. b) Chúng ta học ăn, học nói, học gói, học mở. Trả lời: Những câu tục ngữ sau đây đã được rút gọn: Câu a. Bị lược đi chủ ngữ; Câu b. Xuất hiện chủ ngữ “Chúng ta" 2. Tìm những từ có...
  6. Học Lớp

    Soạn bài Đặc điểm của văn bản nghị luận - Ngắn gọn nhất

    I. Luận điểm, luận cứ và lập luận: 1. Luận điểm: - Luận điểm chính: chống nạn thất học. Nó được trình bày dưới dạng nhan đề. - Các câu văn cụ thể hóa ý chính: +, Một trong những công việc phải thực hiện cấp tốc trong lúc này là nâng cao dân trí. +, Mọi người Việt Nam phải hiểu biết quyền...
  7. Học Lớp

    Soạn bài Đặc điểm của văn nghị luận

    I. LUẬN ĐIỂM, LUẬN CỨ VÀ LẬP LUẬN 1. Luận điểm - Luận điểm chính của bài viết Chống nạn thất học (Bài 18). - Nó được nêu ra dưới dạng một quan điểm và cụ thể hóa thành những câu văn khẳng định: + Một trong những việc phải thực hiện cấp tốc lúc này là nâng cao dân trí. + Mọi người Việt Nam...
  8. Học Lớp

    Soạn bài Đề văn nghị luận và việc lập ý cho bài văn nghị luận - Ngắn gọn nhất

    I. Tìm hiểu đề văn nghị luận: 1. Nội dung và tính chất của đề văn nghị luận: a. Các đề văn nêu trên được xem là đề bài, đầu bài. Dùng làm đề bài cho bài văn sắp viết được. b. Căn cứ để xác định các đề trên là đề văn nghị luận: Tất cả 11 đề trên nêu ra những vấn đề khác nhau nhưng đều bắt...
  9. Học Lớp

    Soạn bài Đề văn nghị luận và việc lập dàn ý cho bài văn nghị luận

    I. TÌM HIỂU ĐỀ VĂN NGHỊ LUẬN 1. Nội dung và tính chất của đề văn nghị luận Đọc các đề văn sau và trả lời câu hỏi. 1. Lối sống giản dị của Bác Hồ. 2. Tiếng Việt giàu đẹp. (Đề có tính chất giải thích, ca ngợi) 3. Thuốc đắng dã tật. 4. Thất bại là mẹ thành công. 5. Không thể sống thiếu...
  10. Học Lớp

    Soạn bài Tinh thần yêu nước của nhân dân ta - Ngắn gọn nhất

    I. Đọc – hiểu văn bản: Câu 1: * Bài văn nghị luận về vấn đề tinh thần yêu nước của nhân dân ta. * Câu thâu tóm nội dung vấn đề nghị luận: “Dân ta có một lòng nồng nàn yêu nước. Đó là truyền thống quý báu của ta”. Câu 2: Bố cục của bài văn: Phần 1: Từ đầu đến “cướp nước”: Nhận định chung...
  11. Học Lớp

    Soạn bài Tinh thần yêu nước của nhân dân ta

    1. Bài văn này nghị luận về vấn đề gì? Em hãy tìm (ở phần mở đầu) câu chốt thâu tóm nội dung vấn đề nghị luận trong bài. Trả lời: Vấn đề nghị luận và câu chốt: Bài văn nghị luận về vấn đề tinh thần yêu nước của nhân dân ta. Câu văn chủ chốt thâu tóm nội dung vấn đề nghị luận trong bài văn ở...
  12. Học Lớp

    Soạn bài Câu đặc biệt - Ngắn gọn nhất

    I. Thế nào là câu đặc biệt? “Ôi, em Thủy!” Câu được in đậm không phải câu rút gọn vì không thể khôi phục được thành phần bị lược bỏ. Đây là câu đặc biệt vì không thể có chủ ngữ và vị ngữ. II. Tác dụng của câu đặc biệt: - “Một đêm mùa xuân” – Xác định thời gian, nơi chốn. - “Tiếng...
  13. Học Lớp

    Soạn bài Câu đặc biệt

    I. THẾ NÀO LÀ CÂU ĐẶC BIỆT? Cho ba câu sau: Ôi, em Thủy! Tiếng kêu sửng sốt của cô giáo làm tôi giật mình. Em tôi bước vào lớp. (Khánh Hoài) Câu được in đậm có cấu tạo như thế nào? Hãy thảo luận với các bạn và lựa chọn một câu trả lời đúng: A - Đó là một câu bình thường, có đủ chủ ngữ và vị...
  14. Học Lớp

    Soạn bài Câu đặc biệt trang 27 SGK Ngữ văn 7 tập 2

    I. KIẾN THỨC CƠ BẢN. 1. Thế nào là câu đặc biệt? Phân tích thành phần cấu tạo của các câu dưới đây, so sánh và rút ra nhận xét: Ôi, em Thuỷ! Tiếng kêu sửng sốt của cô giáo làm tôi giật mình. Em tôi bước vào lớp. (Khánh Hoài) Gợi ý: - Lưu ý câu: Ôi, em Thuỷ! Đây là câu chỉ gồm một từ cảm...
  15. Học Lớp

    Soạn bài Bố cục và phương pháp lập luận trong bài văn nghị luận

    I. MỐI QUAN HỆ GIỮA BỐ CỤC VÀ LẬP LUẬN Bài văn có ba phần lớn. I. Mở bài; II. Thân bài; III. Kết bài. - Mỗi phần I và II có một đoạn văn. Riêng phần II có 2 đoạn văn. * Ở đây, có một luận điểm lớn xuất phát: Dân ta có lòng nồng nàn yêu nước. Để nêu bật tầm quan trọng của nó, tác giả giải...
  16. Học Lớp

    Soạn bài Luyện tập về phương pháp lập luận trong văn nghị luận - Ngắn gọn nhất

    I. Lập luận trong đời sống: 1. Đọc các ví dụ sau và trả lời câu hỏi: Trong các câu trên, bộ phận luận cứ nằm ở bên trái dấu phẩy, bộ phận kết luận nằm ở bên phải dấu phẩy. Mối quan hệ của luận cứ và kết luận là nguyên nhân – kết quả. Vị trí của luận cứ và kết luận có thể thay đổi...
  17. Học Lớp

    Soạn bài Luyện tập về phương pháp luận trong văn nghị luận

    I. LẬP LUẬN TRONG ĐỜI SỐNG 1. Đọc các ví dụ sau và trả lời câu hỏi. a) Hôm nay trời mưa, chúng ta không đi chơi công viên nữa. b) Em rất thích đọc sách, vì qua sách em học được nhiều điều. c) Trời nóng quá, đi ăn kem đi. Câu hỏi: Trong các câu trên, bộ phận nào là luận cứ, bộ phận nào là...
  18. Học Lớp

    Soạn bài Sự giàu đẹp của tiếng Việt

    1. Tìm bố cục của bài vàn và nêu ý chính của mỗi đoạn. Trả lời: Bố cục và ý chính của mỗi đoạn văn: - Bố cục bài văn: có hai đoạn. - Ý chính của mỗi đoạn như sau: + Đoạn 1 (Từ đầu đến ... “thời kì lịch sử”): Nêu nhận định tiếng Việt là 1 thứ tiếng đẹp, một thứ tiếng hay, giải thích nhận...
  19. Học Lớp

    Soạn bài Thêm trạng ngữ cho câu - Ngắn gọn nhất

    I. Đặc điểm của trạng ngữ: Câu 1. Xác định trạng ngữ trong mỗi câu trên: Các trạng ngữ: - Dưới bóng tre xanh - đã từ lâu đời - đời đời, kiếp kiếp - từ nghìn đời nay. Câu 2. Trạng ngữ vừa tìm được bổ sung cho câu những nội dung: - Dưới bóng tre xanh => trạng ngữ chỉ nơi chốn (rõ về...
  20. Học Lớp

    Soạn bài Thêm trạng ngữ cho câu

    I. ĐẶC ĐIỂM CỦA TRẠNG NGỮ Đọc đoạn trích sau và trả lời câu hỏi. Dưới bóng tre xanh, đã từ lâu đời, người dân cày Việt Nam dựng nhà, dựng cửa, vỡ ruộng, khai hoang. Tre ăn ở với người, đời đời, kiếp kiếp. [...] Tre với người như thế đã mấy nghìn năm. Một thế kỉ "văn minh", "khai hóa" của thực...