bất đẳng thức

  1. Học Lớp

    Toán 10 Bản đầy đủ bất đẳng thức và bất phương trình

    Lý thuyết và 6 dạng phương trình, bất phương trình thường gặp Bất đẳng thức và bất phương trình Dạng 1: Chứng minh bất đẳng thức Dạng 2: Bất đẳng thức về giá trị tuyệt đối Dạng 3: Bất đẳng thức giữa trung bình cộng và trung bình nhân (bất đẳng thức côsi) Dạng 4: Bất đẳng thức bunhiacôpxki Dạng...
  2. Học Lớp

    Dạng 6: Sử dụng dấu tam thức bậc hai chứng minh bất đẳng thức

    Thí dụ 1. Cho b > c > d. Chứng minh rằng với mọi a ta luôn có: (a + b + c + d)$^2$ > 8(ac + bd). (1) Giải Ta có: (1) ⇔ (a + b + c + d)$^2$ - 8(ac + bd) > 0 Viết lại vế trái của bất đẳng thức trên dưới dạng một tam thức bậc hai theo biến số a: f(a) = a$^2$ + 2(b - 3c + d)a + (b...
  3. Học Lớp

    Dạng 6: Sử dụng bất đẳng thức giải phương trình, bất phương trình và hệ phương trình

    Thí dụ 1. Giải phương trình $\sqrt {{x^2} - 2x + 5} $ + $\sqrt {x - 1} $ = 2. Giải Nhận xét rằng: VT = $\sqrt {{x^2} - 2x + 5} $ + $\sqrt {x - 1} $ = $\sqrt {{{(x - 1)}^2} + 4} $ + $\sqrt {x - 1} $ ≥ 2. Vậy, phương trình có nghiệm khi và chỉ khi: VT = 2 ⇔ x - 1 = 0 ⇔ x = 1. Vậy, phương...
  4. Học Lớp

    Dạng 5: Sử dụng bất đẳng thức tìm giá trị lớn nhất và nhỏ nhất

    Thí dụ 1. Tìm giá trị lớn nhất của hàm số: a. y = (2x + 1)(2 - 3x), với x ∈ [-$\frac{1}{2}$; $\frac{2}{3}$]. b. y = x(1 - x) $^3$, với 0 ≤ x ≤ 1. Giải a. Với -$\frac{1}{2}$ ≤ x ≤ $\frac{2}{3}$ thì 2x + 1 ≥ 0 và 2 - 3x ≥ 0, do đó sử dụng bất đẳng thức Côsi ta được: y = (2x + 1)(2 - 3x)...
  5. Học Lớp

    Dạng 4: Bất đẳng thức bunhiacôpxki

    Mở rộng Với các số thực a$_1$, a$_2$, a$_3$, b$_1$, b$_2$, b$_3$, ta luôn có: (a$_1$b$_1$ + a$_2$b$_2$ + a$_3$b$_3$)$_2$ ≤ ($a_1^2$ + $a_2^2$ + $a_3^2$)($b_1^2$ + $b_2^2$ + $b_3^2$), dấu đẳng thức xảy ra khi và chỉ khi $\frac{{{a_1}}}{{{b_1}}}$ = $\frac{{{a_2}}}{{{b_2}}}$ =...
  6. Học Lớp

    Dạng 3: Bất đẳng thức giữa trung bình cộng và trung bình nhân (bất đẳng thức côsi)

    Mở rộng Với các số a, b, c không âm, ta luôn có a + b + c ≥ 3$\sqrt[3]{{abc}}$, dấu đẳng thức xảy ra khi và chỉ khi a = b = c. Với n số a$_i$, i = $\overline {1,n} $ không âm, ta luôn có $\sum\limits_{i = 1}^n {{a_i}} $ ≥ n$\sqrt[n]{{\prod\limits_{i = 1}^n {{a_i}} }}$,dấu đẳng thức xảy ra khi...
  7. Học Lớp

    Dạng 2: Bất đẳng thức về giá trị tuyệt đối

    Thí dụ 1. a. Chứng minh rằng với mọi số thực a, b ta có |a ± b| ≥ |a| - |b|. b. Biết rằng | a | > 2 | b |. Chứng minh rằng |a| < 2|a - b|. Giải a. Ta có: |a| = |(a ± b) $ \mp $ b| ≤ |a ± b| + |b| ⇒ |a| - |b| ≤ |a ± b|. b. Ta biến đổi: | a | > 2 | b | = 2|a - (a - b)| > 2(|a| - |a...
  8. Học Lớp

    Dạng 1: Chứng minh bất đẳng thức

    Phương pháp áp dụng Để chứng minh bất đẳng thức: A > B ta lựa chọn một trong các phương pháp sau: Phương pháp 1: Phương pháp chứng minh bằng định nghĩa. Khi đó ta lựa chọn theo các hướng: Hướng 1: Chứng minh A - B > 0. Hướng 2: Thực hiện các phép biến đổi đại số để biến đổi bất đẳng...
  9. Học Lớp

    Bất đẳng thức và bất phương trình

    I. BẤT ĐẲNG THỨC 1. TÍNH CHẤT CỦA BẤT ĐẲNG THỨC Tính chất 1: (Tính chất bắc cầu): Nếu a > b và b > c thì a > c. Tính chất 2: Nếu a > b ⇔ a + c > b + c. Tính chất 3: Nếu a > b⇔ $\left[ \begin{array}{l} ac > bc\,\,neu\,\,c > 0\\ ac < bc\,\,neu\,\,c < 0 \end{array}...