toán học 12

  1. Học Lớp

    Tính thể tích V của khối tứ diện DMNP

    Cho hình chóp tứ giác đều S.ABCD có cạnh đáy bằng 2a , góc giữa hai mặt phẳng (SAB) và (ABCD) bằng \(45^\circ \), M,N và P lần lượt là trung điểm các cạnh SA, SB và AB. Tính thể tích V của khối tứ diện DMNP A. \(V = \frac{{{a^3}}}{6}\) B. \(V = \frac{{{a^3}}}{4}\) C. \(V =...
  2. Học Lớp

    Tính thể tích của khối lăng trụ ABC.A’B’C’

    Cho lăng trụ ABC.A’B’C’ có đáy ABC là tam giác vuông cân tại B, AC = 2a; cạnh bên \(AA' = \sqrt 2 a\). Hình chiếu vuông góc của A’ trên mặt phẳng (ABC) là trung điểm cạnh AC. Tính thể tích của khối lăng trụ ABC.A’B’C’. A. \(V = \frac{1}{2}{a^3}\). B. \(V = \frac{{{a^3}}}{3}\). C. \(V =...
  3. Học Lớp

    Tính theo a thể tích khối tứ diện

    Cho tứ diện ABCD có các cạnh AB,AC và AD đôi một vuông góc với nhau. Gọi \({G_1},{G_2},{G_3}\)và \({G_4}\) lần lượt là trọng tâm các mặt ABC, ABD, ACD và BCD . Biết AB = 6a, AC = 9a , AD = 12a . Tính theo a thể tích khối tứ diện \({G_1}{G_2}{G_3}{G_4}\). A. \(4{a^3}\) B.\({a^3}\) C...
  4. Học Lớp

    Tính thể tích khối tứ diện ABCD

    Cho tứ diện ABCD có AB = CD = 11m, BC = AD = 20m, BD = AC = 21m. Tính thể tích khối tứ diện ABCD. A. \(360{m^3}\) B. \(720{m^3}\) C. \(770{m^3}\) D. \(340{m^3}\)
  5. Học Lớp

    Tính thể tích V của khối chóp S.ABCD

    Cho hình chóp tứ giác S.ABCD có đáy là vuông; mặt bên $(SAB)$ là tam giác đều và nằm trong mặt phẳng vuông góc với đáy. Biết khoảng cách từ điểm a đến mặt phẳng \((SCD)\)bằng \(\frac{{3\sqrt 7 a}}{7}\). Tính thể tích V của khối chóp S.ABCD. A. \(V = \frac{1}{3}{a^3}\). B. \(V = {a^3}\)...
  6. Học Lớp

    khối đa diện có được khi chia khối tứ diện S.ABC bởi mặt phẳng (α)

    Cho tứ diện S.ABC, M và N là các điểm thuộc các cạnh SA và SB sao cho \(MA = 2SM\), \(SN = 2NB\), (α) là mặt phẳng qua MN và song song với SC. Kí hiệu \(({H_1})\)và \(({H_2})\) là các khối đa diện có được khi chia khối tứ diện S.ABC bởi mặt phẳng (α) , trong đó, \(({H_1})\)chứa điểm S...
  7. Học Lớp

    Tính thể tích V của khối chóp S.ABC

    Cho hình chóp S.ABC có chân đường cao nằm trong tam giác ABC; các mặt phẳng (SAB), SAC và (SBC) cùng tạo với mặt phẳng (ABC) các góc bằng nhau. Biết AB = 25, BC = 17, AC = 26; đường thẳng SB tạo với mặt đáy một góc bằng \(45^\circ \). Tính thể tích V của khối chóp S.ABC. A.V = 408. B.V =...
  8. Học Lớp

    Đường thẳng ∆ qua A, nằm trên mặt phẳng

    Trong không gian Oxyz, cho điểm $A\left( { - 3;3; - 3} \right)$thuộc mặt phẳng \(\left( \alpha \right):2x--2y + z + 15 = 0\)và mặt cầu \(\left( S \right):{(x - 2)^2} + {(y - 3)^2} + {(z - 5)^2} = 100\). Đường thẳng ∆ qua A, nằm trên mặt phẳng \(\left( \alpha \right)\) cắt (S) tại A , B. Để độ...
  9. Học Lớp

    Đường thẳng ∆ qua A, nằm trên mặt phẳng

    Trong không gian Oxyz, cho điểm $A\left( { - 3;3; - 3} \right)$thuộc mặt phẳng \(\left( \alpha \right):2x--2y + z + 15 = 0\)và mặt cầu \(\left( S \right):{(x - 2)^2} + {(y - 3)^2} + {(z - 5)^2} = 100\). Đường thẳng ∆ qua A, nằm trên mặt phẳng \(\left( \alpha \right)\) cắt (S) tại A , B. Để độ...
  10. Học Lớp

    Phương trình mặt phẳng $\left( \alpha \right)$ đi qua hai điểm A , B và cắt mặt cầu (S) theo một đường tròn bán kính nhỏ nhất là:

    Trong không gian Oxyz, cho hai điểm $A\left( {3;0;2} \right)$, B. Phương trình mặt phẳng $\left( \alpha \right)$ đi qua hai điểm A , B và cắt mặt cầu (S) theo một đường tròn bán kính nhỏ nhất là: A. x – 4y – 5z + 17 = 0. B. 3x – 2y + z – 7 = 0. C. x – 4y + 5z – 13 = 0. D. 3x + 2y + z – 11...
  11. Học Lớp

    Tọa độ điểm M trên (S) sao cho

    Trong không gian Oxyz, cho \(d:\left\{ {\begin{array}{*{20}{c}}\begin{array}{l}x = 2\\y = t\end{array}\\{z = 1 - t}\end{array}} \right.\)và mặt cầu \((S):\;{x^2} + {y^2} + {z^2} - 2x - 4y + 2z + 5 = 0.\) Tọa độ điểm M trên (S) sao cho $d\left( {M,d} \right)$ đạt GTLN là: A. \(\left( {1;2; - 1}...
  12. Học Lớp

    Phương trình mặt cầu (S) có tâm I và cắt đường thẳng d tại hai điểm A, B sao cho tam giác IAB đều là

    Trong không gian Oxyz, cho các điểm \(I\left( {1;0;0} \right)\)và đường thẳng \(d:\frac{{x - 1}}{1} = \frac{{y - 1}}{2} = \frac{{z + 2}}{1}\). Phương trình mặt cầu (S)có tâm I và cắt đường thẳng d tại hai điểm A, B sao cho tam giác IAB đều là: A. \({\left( {x + 1} \right)^2} + {y^2} + {z^2} =...
  13. Học Lớp

    Tọa độ điểm M nằm trên mặt cầu (S) sao cho khoảng cách từ điểm M đến mặt phẳng (P) đạt giá trị nhỏ nhất là

    Trong không gian Oxyz, cho mặt phẳng \(2x - 2y - z + 9 = 0\) và mặt cầu \((S):{(x - 3)^2} + {(y + 2)^2} + {(z - 1)^2} = 100\). Tọa độ điểm M nằm trên mặt cầu (S) sao cho khoảng cách từ điểm M đến mặt phẳng (P) đạt giá trị nhỏ nhất là: A. \(M\left( { -...
  14. Học Lớp

    Giá trị của điểm M trên (S) sao cho

    Trong không gian Oxyz, cho mặt phẳng \((P):\;x + 2y + 2z + 4 = 0\) và mặt cầu \((S):{x^2} + {y^2} + {z^2} - 2x - 2y - 2z - 1 = 0.\)Giá trị của điểm M trên (S) sao cho $d\left( {M,\left( P \right)} \right)$ đạt GTNN là: A. \(\left( {1;1;3} \right)\). B. $\left(...
  15. Học Lớp

    Giá trị của tỉ số $\frac{a}{b}$ để hai mặt phẳng

    Trong không gian Oxyz, cho hình hộp chữ nhật $ABCD.A'B'C'D'$ có điểm A trùng với gốc của hệ trục tọa độ, $B(a;0;0)$, $D(0;a;0)$, $A'(0;0;b)$ $(a > 0,b > 0)$. Gọi M là trung điểm của cạnh CC'. Giá trị của tỉ số $\frac{a}{b}$ để hai mặt phẳng $(A'BD)$ và $\left( {MBD} \right)$ vuông góc với nhau...
  16. Học Lớp

    Giá trị của M để đường thẳng ∆ cắt mặt cầu (S) tại hai điểm phân biệt là

    Trong không gian Oxyz, cho mặt cầu ${(x - 1)^2} + {(y + 3)^2} + {(z - 2)^2} = 1$và đường thẳng $\Delta {\rm{:}}\left\{ {\begin{array}{*{20}{c}}{x = 2 + t}\\{y = 1 + mt}\\{z = - 2t}\end{array}} \right.$. Giá trị của M để đường thẳng ∆ cắt mặt cầu (S) tại hai điểm phân biệt là: A.$m \in...
  17. Học Lớp

    Giá trị của M để đường thẳng ∆ tiếp xúc mặt cầu (S) là

    Trong không gian Oxyz, cho mặt cầu $(S):{(x - 1)^2} + {(y + 3)^2} + {(z - 2)^2} = 1$ và đường thằng$\Delta {\rm{:}}\left\{ {\begin{array}{*{20}{c}}{x = 2 + t}\\{y = 1 + mt}\\{z = - 2t}\end{array}} \right.$. Giá trị của M để đường thẳng ∆ tiếp xúc mặt cầu (S) là: A. $m > \frac{{15}}{2}$ hoặc $m <...
  18. Học Lớp

    Giá trị của M để đường thẳng ∆ không cắt mặt cầu (S) là

    Trong không gianOxyz, cho đường thẳng $\Delta {\rm{:}}\left\{ {\begin{array}{*{20}{c}}{x = 2 + t}\\{y = 1 + mt}\\{z = - 2t}\end{array}} \right.$và mặt cầu. $(S):{(x - 1)^2} + {(y + 3)^2} + {(z - 2)^2} = 1$Giá trị của M để đường thẳng ∆ không cắt mặt cầu (S) là: A. $m > \frac{{15}}{2}$.hoặc $m <...
  19. Học Lớp

    Phương trình mặt phẳng (Q) song song với (P) và cắt (S) theo giao tuyến là đường tròn có chu vi bằng

    Trong không gian Oxyz, cho cho mặt cầu (S) có phương trình: \({x^2} + {y^2} + {z^2} - 2x + 4y - 6z - 11 = 0\) và mặt phẳng (P) có phương trình \(2x + 2y - z - 7 = 0\). Phương trình mặt phẳng (Q) song song với (P) và cắt (S) theo giao tuyến là đường tròn có chu vi bằng \(6\pi \). A. 2x + 2y - z +...
  20. Học Lớp

    Khi đó mặt phẳng (Q) có phương trình là:

    Trong không gian Oxyz, cho mặt phẳng $\left( Q \right)$ song song với mặt phẳng \(\left( P \right):2x - 2y + z + 7 = 0\). Biết mp$\left( Q \right)$ cắt mặt cầu $\left( S \right)$:${x^2} + {(y + 2)^2} + {\left( {z - 1} \right)^2} = 25$theo một đường tròn có bán kính $r = 3$. Khi đó mặt phẳng...