số tự nhiên

  1. Học Lớp

    HL.1. Tập hợp, phần tử của tập hợp

    I. Các kiến thức cần nhớ 1. Tập hợp: Tập hợp là khái niệm cơ bản thường dùng trong toán học và cuộc sống. Ta hiểu tập hợp thông qua các ví dụ. Ví dụ: Tập hợp các bạn nữ trong lớp 7A, tập hợp các số nhỏ hơn \(6\)… 2. Cách viết tập hợp Tên tập hợp được viết bằng các chữ cái in hoa : A ; B ; C...
  2. Học Lớp

    HL.2. Tập hợp các số tự nhiên

    I. Các kiến thức cần nhớ 1. Tập hợp các số tự nhiên Tập hợp các số tự nhiên kí hiệu là $N$ , tập hợp các số tự nhiên khác \(0\) kí hiệu là \({N^*}\) . Ta có $N = \left\{ {0;1;2;3;4;......} \right\}$ ${N^*} = \left\{ {1;2;3;4;......} \right\}$ Mỗi số tự nhiên được biểu diễn bởi một điểm trên...
  3. Học Lớp

    HL.3. Số phần tử của một tập hợp, tập hợp con

    I. Các kiến thức cần nhớ 1. Số phần tử của một tập hợp Một tập hợp có thể có một phần tử, có nhiều phần tử, có vô sô phần tử cũng có thể không có phần tử nào Tập hợp không có phần tử nào gọi là tập rỗng: $\emptyset $. Ví dụ: $A = \{ x , y\}$ B = { bút , thước } $C = \{ 1; 2 ; 3; 4; .....; 100...
  4. Học Lớp

    HL.4. Phép cộng và phép nhân

    I. Các kiến thức cần nhớ 1. Phép cộng $a + b = c$ (số hạng) + (số hạng) = (tổng) 2. Phép nhân $a.b = d$ (thừa số) . (thừa số) = (tích) 3. Tính chất của phép cộng và phép nhân số tự nhiên Tính chất giao hoán: Khi đổi chỗ các số hạng trong một tổng thì tổng không thay đổi. Khi đổi chỗ các...
  5. Học Lớp

    HL.5. Phép trừ và phép chia

    I. Các kiến thức cần nhớ Phép trừ Cho hai số tự nhiên $a$ và $b,$ nếu có số tự nhiên $x$ sao cho $b + x = a$ thì ta có phép trừ $a - b = x$ Trong đó $a$: là số bị trừ; $b$ là số trừ và $c$ là hiệu (số bị trừ) - (số trừ) = (hiệu) Chú ý: Điều kiện để thực hiện được phép trừ là số bị trừ lớn...
  6. Học Lớp

    HL.6. Lũy thừa với số mũ tự nhiên, nhân chia hai lũy thừa cùng cơ số

    I. Các kiến thức cần nhớ 1. Lũy thừa với số mũ tự nhiên Lũy thừa bậc $n$ của $a$ là tích của $n$ thừa số bằng nhau, mỗi thừa số bằng $a :$ ${a^n} = a.a \ldots ..a$ ($n$ thừa số $a$ ) ($n$ khác $0$ ) $a$ được gọi là cơ số. $n$ được gọi là số mũ. ${a^2}$ gọi là $a$ bình phương (hay bình...
  7. Học Lớp

    HL.7. Thứ tự thực hiện phép tính

    I. Các kiến thức cần nhớ Thứ tự thực hiện phép tính 1. Đối với biểu thức không có dấu ngoặc Nếu phép tính chỉ có cộng, trừ hoặc chỉ có nhân, chia, ta thực hiện phép tính theo thứ tự từ trái sang phải. Nếu phép tính có cả cộng , trừ, nhân, chia, nâng lên lũy thừa, ta thực hiện phép nâng lên lũy...
  8. Học Lớp

    HL.8. Tính chất chia hết của một tổng

    I. Các kiến thức cần nhớ Tính chất chia hết của một tổng Tính chất 1: Nếu tất cả các số hạng của một tổng đều chia hết cho cùng một số thì tổng chia hết cho số đó. \(a\, \vdots \, m;\,b \vdots \, m;\,c \vdots \, m \Rightarrow \left( {a + b + c} \right) \vdots \, m\) Tính chất 2: Nếu chỉ có...
  9. Học Lớp

    HL.9. Dấu hiệu chia hết cho 2; 3; 5 và 9

    I. Các kiến thức cần nhớ Dấu hiệu chia hết cho $2, 3, 5, 9$ Ví dụ: Số $234;1236...$ có các chữ số tận cùng là $4$ và $6$ là các số chẵn nên chúng chia hết cho $2.$ Số $ 237$ có tổng các chữ số là $2+3+7=12$ chia hết cho $3$ nên $237$ chia hết cho $3.$ Số $795$ có chữ số tận cùng là $5$ nên nó...
  10. Học Lớp

    HL.10. Ước và bội

    I. Các kiến thức cần nhớ 1. Ước và bội Nếu có số tự nhiên $a$ chia hết cho số tự nhiên $b$ thì ta nói $a$ là bội của $b,$ còn $b$ là ước của $a.$ Ví dụ : $18 \vdots 6 \Rightarrow 18$ là bội của $6.$ Còn $6$ được gọi là ước của $18.$ 2. Cách tìm bội Ta có thể tìm các bội của một số khác...
  11. Học Lớp

    HL.11. Số nguyên tố, hợp số

    I. Các kiến thức cần nhớ 1. Số nguyên tố Số nguyên tố là số tự nhiên lớn hơn $1,$ chỉ có $2$ ước là $1$ và chính nó. Ví dụ : Ư$(11) = \{ 11;1\} $ nên $11$ là số nguyên tố. Nhận xét: Cách kiểm tra 1 số là số nguyên tố: Để kết luận số $a$ là số nguyên tố $\left( {a > 1} \right),$ chỉ cần chứng...
  12. Học Lớp

    HL.12. Phân tích một số ra thừa số nguyên tố

    I. Các kiến thức cần nhớ Phân tích một số ra thừa số nguyên tố Phân tích một số tự nhiên lớn hơn $1$ ra thừa số nguyên tố là viết số đó dưới dạng một tích các thừa số nguyên tố. Ta có thể phân tích theo hàng dọc như sau: Chia số $n$ cho một số nguyên tố (xét từ nhỏ đến lớn), rồi chia thương...
  13. Học Lớp

    HL.13. Ước chung và bội chung

    I. Các kiến thức cần nhớ 1. Ước chung Ước chung của hai hay nhiều số là ước của tất cả các số đó. Ví dụ: Ư\(\left( 8 \right) = \left\{ {1;2;4;8} \right\}\); Ư\(\left( {12} \right) = \left\{ {1;2;3;4;6;12} \right\}\) Nên ƯC\(\left( {8;12} \right) = \left\{ {1;2;4} \right\}\) Nhận xét: \(x \in...
  14. Học Lớp

    HL.14. Ước chung lớn nhất và bội chung nhỏ nhất

    I. Các kiến thức cần nhớ 1. Ước chung lớn nhất a) Định nghĩa: Ước chung lớn nhất của hai hay nhiều số là số lớn nhất trong tập hợp các ước chung của các số đó. b) Cách tìm ước chung lớn nhất (ƯCLN) Muốn tìm ƯCLN của của hai hay nhiều số lớn hơn 1, ta thực hiện ba bước sau : Bước 1: Phân tích...
  15. Học Lớp

    HL.10. Tính chất giao hoán của phép nhân

    a) Tính và so sánh giá trị của hai biểu thức: $7 \times 5$ và $5 \times 7$ Ta có: $7 \times 5 = 35$ $5 \times 7 = 35$ Vậy: $7 \times 5 = 5 \times 7$ b) So sánh giá trị của hai biểu thức $a \times b$ và $b \times a$ trong bảng sau: Ta thấy giá trị của $a \times b$ và của $b \times a$ luôn...
  16. Học Lớp

    HL.11. Nhân với 10, 100, 1000, … Chia cho 10, 100, 1000, …

    1. Nhân với \(10\). Chia cho \(10\). a) $35 \times 10 = ?$ $35 \times 10 = 10 \times 35$ $ = {\rm{ }}1$ chục $ \times \,\,35 = 35$ chục $ = {\rm{ }}350$. Vậy: $35 \times 10 = 350$ Khi nhân một số tự nhiên với $10$ ta chỉ việc viết thêm một chữ số \(0\) vào bên phải số đó. b) Ngược lại, từ...
  17. Học Lớp

    HL.12. Tính chất kết hợp của phép nhân

    a) Tính rồi so sánh giá trị của hai biểu thức: $(2 \times 3) \times 4$ và $2 \times (3 \times 4)$ Ta có: $(2 \times 3) \times 4 = 6 \times 4 = 24$ $2 \times (3 \times 4) = 2 \times 12 = 24$ Vậy: $(2 \times 3) \times 4 = 2 \times (3 \times 4)$ b) So sánh giá trị của hai biểu thức...
  18. Học Lớp

    HL.13. Nhân với số có tận cùng là chữ số 0

    Ví dụ 1: \(1324 \times 20 = ?\) Ta có thể tính như sau: Ta đặt tính rồi tính như sau: \(1324 \times 20 = 26480\) Ví dụ 2: \(230 \times 70 = ?\) Ta có thể chuyển thành nhân một số với $100$ như sau: Ta đặt tính rồi tính như sau: \(230 \times 70 = 16100\).
  19. Học Lớp

    HL.14. Đề-xi-mét vuông. Mét vuông

    1. Đề-xi-mét vuông Để đo diện tích người ta còn dùng đơn vị: đề-xi-mét vuông. Đề-xi-mét vuông là diện tích của hình vuông có cạnh dài $1dm$. Đề-xi-mét vuông viết tắt là \(d{m^2}\). Ta thấy hình vuông $1\;d{m^2}\;$ gồm $100$ hình vuông $1c{m^2}$. $1d{m^2}\; = 100c{m^2}$ 2. Mét vuông Để đo...
  20. Học Lớp

    HL.15. Nhân một số với một tổng

    Tính và so sánh giá trị của hai biểu thức: $4 \times (3 + 5)$ và \(4 \times 3 + 4 \times 5\) Ta có: $4 \times (3 + 5)\; = 4 \times 8 = 32$ \(4 \times 3 + 4 \times 5 = 12 + 20 = 32\) Vậy: $4 \times (3 + 5)\; = 4 \times 3 + 4 \times 5$ Khi nhân một số với một tổng, ta có thể nhân số...