đề thi vật lý 2017

  1. Học Lớp

    Phân loại đề thi vật lý THPT Quốc Gia năm 2017

    DAO ĐỘNG CƠ Chu kì dao động của con lắc là Phần trăm cơ năng của con lắc bị mất đi Gia tốc trọng trường do học sinh đo được tại nơi làm thí nghiệm là Vectơ gia tốc của vật Động năng của con lắc đạt giá trị cực tiểu khi Dao động tổng hợp của hai dao động này có pha ban đầu Biểu thức xác định lực...
  2. Học Lớp

    Trong khoảng giữa M và N có số vân sáng là

    Trong thí nghiệm Y-âng về giao thoa với ánh sáng đơn sắc có bước sóng 0,6 μm. Biết khoảng cách giữa hai khe là 0,6 mm, khoảng cách từ mặt phẳng chứa hai khe đến màn quan sát là 2 m. Trên màn, hai điểm M và N nằm khác phía so với vân sáng trung tâm, cách vân trung tâm lần lượt là 5,9 mm và 9,7...
  3. Học Lớp

    Chiếu vào khe hẹp F của máy quang phổ lăng kính một chùm sáng trắng thì

    Chiếu vào khe hẹp F của máy quang phổ lăng kính một chùm sáng trắng thì A. chùm tia sáng tới buồng tối là chùm sáng trắng song song. B. chùm tia sáng ló ra khỏi thấu kính của buồng tối gồm nhiều chùm đơn sắc song song. C. chùm tia sáng ló ra khỏi thấu kính của buồng tối gồm nhiều chùm đơn sắc...
  4. Học Lớp

    Sắp xếp theo thứ tự các tia có năng lượng phôtôn giảm dần là

    Cho các tia sau: tia tử ngoại, tia hồng ngoại, tia X và tia γ. Sắp xếp theo thứ tự các tia có năng lượng phôtôn giảm dần là ( bước sóng tăng dần ) $\varepsilon = \frac{{hc}}{\lambda }$ A. tia tử ngoại, tia γ, tia X, tia hồng ngoại. B. tia γ, tia X, tia tử ngoại, tia hồng ngoại. C. tia X, tia...
  5. Học Lớp

    Khi nói về tia hồng ngoại, phát biểu nào sau đây sai?

    Khi nói về tia hồng ngoại, phát biểu nào sau đây sai? A. Bản chất của tia hồng ngoại là sóng điện từ. B.Tính chất nổi bật của tia hồng ngoại là tác dụng nhiệt. C.Tia hồng ngoại có bước sóng nhỏ hơn bước sóng của tia X. D.Tia hồng ngoại có khả năng gây ra một số phản ứng hóa học.
  6. Học Lớp

    Khi chiếu ánh sáng đơn sắc màu chàm vào một chất huỳnh quang

    Khi chiếu ánh sáng đơn sắc màu chàm vào một chất huỳnh quang thì ánh sáng huỳnh quang phát ra không thể là ánh sáng A. màu đỏ. B. màu tím. C. màu vàng. D. màu lục.
  7. Học Lớp

    Tách ra một chùm hẹp ánh sáng Mặt Trời cho rọi xuống mặt nước của một bể bơi

    Tách ra một chùm hẹp ánh sáng Mặt Trời cho rọi xuống mặt nước của một bể bơi. Chùm sáng này đi vào trong nước tạo ra ở đáy bể một dải sáng có màu từ đỏ đến tím. Đây là hiện tượng A. giao thoa ánh sáng. B. nhiễu xạ ánh sáng. C. tán sắc ánh sáng. D. phản xạ ánh sáng.
  8. Học Lớp

    Số vị trí có vân sáng trùng nhau của hai bức xạ

    Trong thí nghiệm Y-âng về giao thoa ánh sáng, hai khe được chiếu bằng ánh sáng gồm hai thành phần đơn sắc có bước sóng λ = 0,6 μm và λ’ = 0,4 μm. Trên màn quan sát, trong khoảng giữa hai vân sáng bậc 7 của bức xạ có bước sóng λ, số vị trí có vân sáng trùng nhau của hai bức xạ là A. 7. B...
  9. Học Lớp

    Số vân sáng trong khoảng MN là

    Trong thí nghiệm Y-âng về giao thoa với ánh sáng đơn sắc có bước sóng 0,6 μm, khoảng cách giữa hai khe là 0,5 mm, khoảng cách từ mặt phẳng chứa hai khe đến màn quan sát là 1,5 m. Trên màn, gọi M và N là hai điểm ở hai phía so với vân sáng trung tâm và cách vân sáng trung tâm lần lượt là 6,84 mm...
  10. Học Lớp

    Chiếu ánh sáng do đèn hơi thủy ngân ở áp suất thấp

    Chiếu ánh sáng do đèn hơi thủy ngân ở áp suất thấp (bị kích thích bằng điện) phát ra vào khe hẹp F của một máy quang phổ lăng kính thì quang phổ thu được là A. bảy vạch sáng từ đỏ đến tím, ngăn cách nhau bởi những khoảng tối. B. một dải sáng có màu từ đỏ đến tím nối liền nhau một cách liên...
  11. Học Lớp

    lăng kính thì bị phân tách thành các chùm sáng đơn sắc

    Khi một chùm sáng trắng song song, hẹp truyền qua một lăng kính thì bị phân tách thành các chùm sáng đơn sắc khác nhau. Đây là hiện tượng A. giao thoa ánh sáng. B. tán sắc ánh sáng. C. nhiễu xạ ánh sáng. D. phản xạ ánh sáng.
  12. Học Lớp

    Tính chất nổi bật của tia hồng ngoại là

    Tính chất nổi bật của tia hồng ngoại là A. gây ra hiện tượng quang điện ngoài ở kim loại. B. có khả năng đâm xuyên rất mạnh. C. có tác dụng nhiệt rất mạnh. D. không bị nước và thủy tinh hấp thụ.
  13. Học Lớp

    Để tăng hiệu suất của quá trình truyền tải từ 80% lên 90%

    Điện năng được truyền từ một trạm phát điện đến nơi tiêu thụ bằng đường dây tải điện một pha. Biết đoạn mạch tại nơi tiêu thụ (cuối đường dây tải điện) tiêu thụ điện với công suất không đổi và có hệ số công suất luôn bằng 0,8. Để tăng hiệu suất của quá trình truyền tải từ 80% lên 90% thì cần...
  14. Học Lớp

    Khi giá trị của R bằng 80 Ω thì điện áp hiệu dụng ở hai đầu biến trở có giá trị là

    Đặt điện áp xoay chiều có giá trị hiệu dụng và tần số không đổi vào hai đầu đoạn mạch mắc nối tiếp theo thứ tự gồm biến trở R, cuộn cảm thuần L và tụ điện C. Gọi URL là điện áp hiệu dụng ở hai đầu đoạn mạch gồm R và L, U$_C$ là điện áp hiệu dụng ở hai đầu tụ điện C. Hình bên là đồ thị biểu diễn...
  15. Học Lớp

    Giá trị cực đại

    Một máy phát điện xoay chiều ba pha đang hoạt động ổn định. Suất điện động trong ba cuộn dây của phần ứng có giá trị e1, e2 và e3. Ở thời điểm mà e1 = 30 V thì |e2 − e3| = 30 V. Giá trị cực đại của e1 là A. 40,2 V. B. 51,9 V. C. 34,6 V. D. 45,1 V.
  16. Học Lớp

    Hiệu điện thế giữa hai bản tụ điện của một mạch dao động LC lí tưởng

    Hiệu điện thế giữa hai bản tụ điện của một mạch dao động LC lí tưởng có phương trình u = 80sin(2.10$^{7}$t + $\frac{\pi }{6}$ )(V) (t tính bằng s). Kể từ thời điểm t = 0, thời điểm hiệu điện thế giữa hai bản tụ điện bằng 0 lần đầu tiên là A. $\frac{{7\pi }}{6}$ .10$^{–7}$s. B. $\frac{{5\pi...
  17. Học Lớp

    Điện áp ở hai đầu một đoạn mạch có biểu thức

    Điện áp ở hai đầu một đoạn mạch có biểu thức là u = 220$\sqrt 2 c{\rm{os(100}}\pi {\rm{t - }}\frac{\pi }{{\rm{4}}})$(V) (t tính bằng s). Giá trị của u ở thời điểm t = 5 ms là A. −220V. B. $110\sqrt 2 $ V. C. 220V. D. - $110\sqrt 2 $ V.
  18. Học Lớp

    Tổng trở của đoạn mạch

    Đặt điện áp xoay chiều vào hai đầu đoạn mạch gồm điện trở R, cuộn cảm thuần và tụ điện mắc nối tiếp. Biết cuộn cảm có cảm kháng Z$_L$ và tụ điện có dung kháng Z$_C$. Tổng trở của đoạn mạch là A.$\sqrt {{R^2} + {{({Z_L} + {Z_C})}^2}} $ B.$\sqrt {\left| {{R^2} - {{({Z_L} + {Z_C})}^2}}...
  19. Học Lớp

    Hệ số công suất của đoạn mạch

    Đặt điện áp xoay chiều vào hai đầu một đoạn mạch gồm điện trở R, cuộn cảm thuần và tụ điện mắc nối tiếp. Biết cảm kháng và dung kháng của đoạn mạch lần lượt là Z$_L $và Z$_C$. Hệ số công suất của đoạn mạch là A.$\frac{R}{{\sqrt {{R^2} + {{({Z_L} + {Z_C})}^2}} }}$ B.$\frac{{\sqrt {{R^2} +...
  20. Học Lớp

    cường độ dòng điện hiệu dụng trong đoạn mạch đạt giá trị cực đại

    Đặt điện áp xoay chiều có giá trị hiệu dụng không đổi và tần số góc ω thay đổi được vào hai đầu đoạn mạch gồm điện trở R, cuộn cảm thuần có độ tự cảm L và tụ điện có điện dung C mắc nối tiếp. Điều kiện để cường độ dòng điện hiệu dụng trong đoạn mạch đạt giá trị cực đại là A. ω$^{2}$LC = R. B...