văn 10

  1. Học Lớp

    Soạn bài Văn bản (tiếp theo) - Ngắn gọn nhất

    III. LUYỆN TẬP 1.a) Phân tích tính thống nhất về chủ đề của đoạn văn (chú ý tới ý khái quát nêu ở câu 1) Tính thống nhất về chủ đề của đoạn văn: -Chủ đề nói về: Môi trường ảnh hưởng đến cơ thể. Tính thống nhất thể hiện ở việc các câu sau nêu dẫn chứng về các loại cây ở các môi trường khác...
  2. Học Lớp

    Soạn bài Văn bản (tiếp theo)

    LUYỆN TẬP Câu 1. Đọc đoạn văn (mục 1, SGK trang 37) và thực hiện các yêu cầu: a. Phân tích tính thống nhất về chủ đề của đoạn văn. b. Phân tích sự phát triển của chủ đề trong đoạn văn c. Đặt nhan đề cho đoạn văn Trả lời: a. Đoạn văn gồm 5 câu, có một chủ đề thống nhất, câu chủ đề đứng ở...
  3. Học Lớp

    Soạn bài Truyện An Dương Vương và Mị Châu - Trọng Thủy - Ngắn gọn nhất

    1. Dựa theo cốt truyện, tìm những chi tiết liên quan đến nhân vật An Dương Vương. Chi tiết liên quan đến nhân vật An Dương Vương: - Vua An Dương Vương xây thành, làm nỏ thần được Rùa Vàng giúp đỡ: “Vua An Dương Vương nước Âu Lạc, họ Thục tên Phán ... bèn xin hòa”. - Vua gả con gái cho Triệu...
  4. Học Lớp

    Soạn bài Truyện An Dương Vương và Mị Châu Trọng Thủy

    I. KIẾN THỨC CƠ BẢN 1. Tóm tắt: Sau khi giúp An Dương Vương xây dựng xong Loa Thành, trước khi ra về, thần Kim Quy còn tặng cho chiếc vuốt để làm lẫy nỏ thần. Nhờ có nỏ thần, An Dương Vương đánh bại quân Triệu Đà khi chúng sang xâm lược. Triệu Đà cầu hôn Mị Châu cho Trọng Thuỷ, vua vô tình...
  5. Học Lớp

    Soạn bài Lập dàn ý bài tự sự - Ngắn gọn nhất

    I. HÌNH THÀNH Ý TƯỞNG, DỰ KIẾN CỐT TRUYỆN 1. Trong phần trích, nhà văn Nguyên Ngọc nói về việc gì? Nhà văn kể về quá trình suy nghĩ, chuẩn bị để sáng tác truyện ngắn “Rừng xà nu”. 2. Qua lời kể của nhà văn, anh (chị) học tập được điều gì trong quá trình hình thành ý tưởng, dự kiến cốt...
  6. Học Lớp

    Soạn bài Lập dàn ý bài văn tự sự

    KIẾN THỨC CƠ BẢN 1. Lập dàn ý bài văn tự sự là dựng nên bộ khung cho câu chuyện mà mình sẽ viết hay sẽ kể. 2. Muốn lập được một dàn ý tốt cần dự kiến đề tài, xác định các nhân vật, sự kiện, chọn và sắp xếp các sự việc, chi tiết tiêu biểu thành cốt truyện. I. HÌNH THÀNH Ý TƯỞNG, DỰ KIẾN CỐT...
  7. Học Lớp

    Soạn bài Uy-Lít-Xơ trở về - Ngắn gọn nhất

    1. Văn bản trên có thể chia làm mấy đoạn? Nêu nội dung của mỗi đoạn. Văn bản được chia thành 2 đoạn: + đoạn 1: từ đầu đến “kém gan dạ”: Cuộc đối thoại giữa bốn nhân vật (nhũ mẫu Ơ-ri-clê, con trai Tê-lê-mác, Pê-nê-lốp, Uy-lít-xơ), Pê-nê-lốp thận trọng chưa chịu nhận chồng. + đoạn 2: còn...
  8. Học Lớp

    Soạn bài: Uy-lít-xơ trở về

    KIẾN THỨC CƠ BẢN I. VÀI NÉT VÊ TÁC GIẢ VÀ TÁC PHẨM 1. Tác giả Hô-me-rơ - nhà thơ mù của Hi Lạp sống vào khoảng thế kỉ IX và VIII trước Công nguyên. Ông sinh trưởng trong một gia đình nghèo bên kia sông Mê-lét. Hai bộ sử thi đồ sộ I-li-at và Ô-đi-xê là những công hiến của ông cho văn học...
  9. Học Lớp

    Soạn bài Ra-ma buộc tội - Ngắn gọn nhất

    1. Sau khi chiến thắng, Ra-ma và Xi-ta gặp lại nhau trước sự chứng kiến của “mọi người”. a) Công chúng đó bao gồm những ai ? D. Tất cả những đối tượng trên. b) Hoàn cảnh ấy có tác động như thế nào đến tâm trạng, ngôn ngữ đối thoại của Ra-ma, Xi-ta ? -Tâm trạng, ngôn ngữ đối thoại của Ra-ma...
  10. Học Lớp

    Soạn bài Ra-ma buộc tội

    I. KIẾN THỨC CƠ BẢN 1. Tóm tắt: Câu chuyện diễn ra ở vương quốc Kô-sa-la. Vua Đa-xa-ra-tha có bốn người con trai do ba bà vợ sinh ra. Ra-ma là con cả, hơn hẳn các em về tài đức. Vua cha có ý định nhường ngôi cho chàng nhưng vì lời hứa với bà vợ thứ Ka-kê-i xinh đẹp nên đã đày Ra-ma vào rừng...
  11. Học Lớp

    Soạn bài Chọn sự việc chi, tiết tiêu biểu trong bài văn tự sự - Ngắn gọn nhất

    1. Đọc lại Truyện An Dương Vương và Mị Châu – Trọng Thủy, cho biết : a. Tác giả dân gian kể chuyện gì ? (Về tình cha con? Về tình vợ chồng chung thủy? Về công cuộc xây dựng và bảo vệ đất nước của ông cha ta xưa ?). Tác giả dân gian kể chuyện: công cuộc xây dựng và bảo vệ đất nước của ông...
  12. Học Lớp

    Soạn bài Chọn sự việc, chi tiết tiêu biểu trong bài văn tự sự

    I. KHÁI NIỆM 1. Thế nào là tự sự? Tự sự là kể chuyện, phương thức dùng ngôn ngữ kể chuyện trình bày một chuỗi sự việc, từ sự việc này đến sự việc kia, và cuối cùng dẫn đến một kết thúc, thể hiện một ý nghĩa (có thể gọi sự kiện tình tiết thay vào sự việc). 2. Sự việc - Sự việc là cái xảy ra...
  13. Học Lớp

    Miêu tả và biểu cảm trong văn tự sự

    I. KIẾN THỨC CƠ BẢN Ôn tập về miêu tả và biểu cảm trong văn tự sự, lưu ý những kiến thức sau: 1. Miêu tả là dùng ngôn ngữ (hay một phương tiện nghệ thuật khác) làm cho người nghe (người đọc, người xem) có thể thấy sự vật, hiện tượng, con người như đang hiện ra trước mắt. Biểu cảm là bộc...
  14. Học Lớp

    Soạn bài Tấm Cám - Ngắn gọn nhất

    Câu 1. Phân tích diễn biến truyện để thấy mâu thuẫn giữa Tấm và mẹ con Cám đã diễn ra như thế nào (lưu ý các đoạn kể về cái yếm đỏ, con bống, thử giày, cái chết của Tấm, chim vàng anh, chiếc khung cửi). - Câu chuyện được diễn biến qua 2 chặng chính: + Chặng 1: Tấm ở với dì ghẻ. + Chặng 2: Tấm...
  15. Học Lớp

    Soạn bài Tấm Cám

    KIẾN THỨC CƠ BẢN 1. Thể loại truyện - Phân loại truyện cổ tích: truyện cổ tích được chia làm 3 loại. Đó là cổ tích sinh hoạt, cổ tích loài vật và cổ tích thần kì. - Truyện cổ tích thần kì chiếm số lượng nhiều nhất. Đó là loại truyện có sự tham gia của nhiều yếu tố thần kì vào tiến trình phát...
  16. Học Lớp

    Tóm tắt truyện Tấm Cám

    Tấm và Cám là hai chị em cùng cha khác mẹ. Bố mẹ mất sớm, Tấm phải ở với dì ghẻ (mẹ Cám). Tấm vất vả, khổ cực, còn Cám thì được cưng chiều. Một hôm, Tấm và Cám cùng đi hớt tép, Cám mải rong chơi nên chiều về giỏ không. Cám đã lừa trút hết tép trong giỏ của Tấm. Tấm khóc. Bụt hiện lên bảo...
  17. Học Lớp

    Soạn bài Miêu tả và biểu cảm trong bài văn tự sự - Ngắn gọn nhất

    I. MIÊU TẢ VÀ BIỂU CẢM TRONG VĂN TỰ SỰ 1.- Miêu tả là dùng ngôn ngữ hoặc một phương tiện nghệ thuật nào đó làm cho người nghe, người đọc có thể thấy sự vật, hiện tượng, con người như đang hiện ra trước mắt. - Biểu cảm là bộc lộ tình cảm chủ quan của bản thân trước sự vật, sự việc, hiện...
  18. Học Lớp

    Soạn bài Miêu tả và biểu cảm trong văn tự sự

    ĐỊNH HƯỚNG CHUNG 1. Trong văn tự sự, các yếu tố miêu tả và biểu cảm có vai trò rất quan trọng, giúp cho văn tự sự được sinh động và có chiều sâu của cảm xúc. Muốn miêu tả và biểu cảm có hiệu quả cao trong văn bản tự sự cần có năng lực quan sát, liên tưởng, tưởng tượng... 2. HS cần rèn luyện...
  19. Học Lớp

    Thơ thiên nhiên trong Ức Trai thi tập và Quốc âm thi tập của Nguyễn Trãi

    Nói đến thiên nhiên trong thơ Nguyễn Trãi, trước hết chúng ta cần đặt trong mối quan hệ qui chiếu với cuộc đời của nhà thơ để giải mã rõ hơn cảm hứng cụ thể trong từng tác phẩm ở hai tập thơ. Đây là vấn đề đòi hỏi quá trình khảo cứu công phu và thuộc phạm vi nghiên cứu của một công trình lớn...
  20. Học Lớp

    Cảm nhận về mùa xuân trong thơ Hồ Chí Minh

    Nói đến thơ Xuân của Bác, chúng ta nhớ tới một bài thơ được Bác viết khi Người ở chiến khu Việt Bắc – bài Nguyên tiêu (Rằm tháng giêng): Kim dạ nguyên tiêu nguyệt chính viên Xuân giang, xuân thuỷ tiếp xuân thiên Yên ba thâm xứ đàm quân sự Dạ bán quy lai nguyệt mãn thuyền...