văn 10

  1. Học Lớp

    Nghị luận xã hội “Lời nói chẳng mất tiền mua , lựa lời mà nói cho vừa lòng nhau” bài 1

    Trong cuộc sống, chúng ta thường dùng lời nói để trao đổi thông tin, để diễn đạt ý tưởng hoặc để bày tỏ, biểu lộ tâm tư tình cảm của mình… Nói chung, nhờ lời nói mà con người có thể hiểu nhau và dễ đến gần nhau hơn Nói thì dễ nhưng nói như thế nào để không mất lòng người nghe, nói như thế...
  2. Học Lớp

    Đọc – hiểu văn bản văn học trung đại Việt Nam

    I – KIẾN THỨC CƠ BẢN 1. Văn bản văn học trung đại Việt Nam viết bằng chữ Hán và chữ Nôm. Khi đọc – hiểu cần chú ý đối chiếu giữa văn bản phiên âm, bản dịch nghĩa với văn bản dịch thơ văn. Chú ý đọc kĩ những nội dung chú thích về nghĩa hay điển tích, điển cố. 2. Văn học trung đại thiên về biểu...
  3. Học Lớp

    Viết bài tập làm văn số 6 lớp 10

    I. ĐỀ BÀI THAM KHẢO 1. Giới thiệu bài Phú sông Bạch Đằng của Trương Hán Siêu. 2. Giới thiệu tác gia Nguyễn Trãi. 3. Giới thiệu bài văn bia Hiền tài là nguyên khí của quốc gia của Thân Nhân Trung. 4. Giới thiệu bài Tựa “Trích diễm thi tập” của Hoàng Đức Lương. 5. Giới thiệu Chuyện chức phán...
  4. Học Lớp

    Luyện tập vận dụng các hình thức kết cấu văn bản thuyết minh

    1. Phân tích hình thức kết cấu của văn bản Chu Văn An – nhà sư phạm mẫu mực: Đối tượng thuyết minh của bài văn là gì? - Bài văn được kết cấu như thế nào? - Hình thức kết cấu của bài văn có phù hợp với đối tượng không? Gợi ý: - Đối tượng thuyết minh: Nhân vật lịch sử – Chu Văn An. - Hình...
  5. Học Lớp

    Tác gia Nguyễn Trãi

    I – KIẾN THỨC CƠ BẢN 1. Nguyễn Trãi là bậc đại anh hùng dân tộc, một nhân vật toàn tài hiếm thấy; song cũng là người có số phận bi thương bậc nhất trong lịch sử. Ông là danh nhân văn hóa, nhà thơ, nhà văn kiệt xuất có những đóng góp to lớn cho sự phát triển văn hóa, văn học dân tộc. 2. Về nội...
  6. Học Lớp

    Phân tích đoạn nỗi thương mình (trích truyện Kiều của Nguyễn Du)

    Sau khi Thúy Kiều đánh tiếng sẽ bán mình để chuộc cha ra khỏi chốn ngục tù, Mã Giám Sính nhờ mối lái dẫn đến, giả danh cưới Kiều làm vợ lẽ nhưng thực ra là y mua nàng về chỗ nhà chứa của Tú Bà. Biết mình bị lừa, Thúy Kiều quyết liệt chống lại âm mưu nhơ bẩn của chúng. Nàng rút dao quyên sinh...
  7. Học Lớp

    Phân tích đoạn tình cảnh lẻ loi của người chinh phụ (Chương trình nâng cao)

    1. Mở bài: - Tác phẩm Chinh phụ ngâm của Đặng Trần Côn viết bằng chữ Hán, được sáng tác vào khoảng nửa đầu thế kỉ XVIII, khi xã hội phong kiến nước ta đang lâm vào tình trạng rối ren, khủng hoảng. Nội chiến xảy ra liên miên. Nông dân nổi dậy khắp nơi chống lại triều đình. Cảnh sinh li từ biệt...
  8. Học Lớp

    Phân tích bài Tựa Trích diễm thi tập của Hoàng Đức Lương

    I. DÀN Ý 1. Mở bài: - Bải Tựa Trích diễm thi tập do tác giả Hoàng Đức Lương tự viết cho cồng trinh sưu tầm những bài thơ có giá trị từ thời Trán tới thời Lô của minh. Tuyển tập này được in thành sách dưới thời Hổng Đức của vua Lô Thánh Tông. - Qua bài Tựa, tác giả nói rõ lí do tuyển chọn và quá...
  9. Học Lớp

    Phân tích bài Hiển tài là nguyên khí của quốc gia của Thân Nhân Trung

    1. DÀN Ý 1. Mở bài: + Giải thích sơ lược vổ văn bia: - Văn bia là bài văn khắc trên mặt bia đá, nhằm ghi chép lại những sự kiện trọng dại hoặc tên tuổi, sự nghiệp của những người có công đức lớn lao dể lưu truyền cho hậu thế biết. - Bài kí để danh tiến sĩ khoa Nhâm Tuất, niên hiệu Dại Bảo thứ ba...
  10. Học Lớp

    Giới thiệu Truyện Kiều của Nguyễn Du

    I. DÀN Ý 1. Mở bài: * Vài nét về tác giả: - Nguyễn Du (1765 - 1820), tên chữ là Tố Như, hiệu là Thanh Hiên, sinh trường trong một gia đình đại quý tộc phong kiến, nhiêu đời làm quan và có truyền thông văn chương. - Sớm mồ côi cha mẹ nên Nguyễn Du đã phải trải qua cuộc sống khổ sở, cơ cực như dân...
  11. Học Lớp

    Phân tích Nỗi sầu oán của người cung nữ (trích Cung oán ngâm)

    I. DÀN Ý 1. Mở bài: - Trong chế độ phong kiến ngày xưa, các bậc vua chúa phương Đống thường tự đặt ra cho minh cái quyển được đa thô; ngoài hoàng hậu, cung phi ra cỏn có: Ba tràm mĩ nữ, sáu mươi cung tần... - Vì vậy, rất nhiều phụ nữ trẻ đẹp phải âm thầm chịu đựng tình cảnh bị bỏ rơi, bị lãng...
  12. Học Lớp

    Phân tích bài Hồi trống Cổ Thành

    I. DÀN Ý 1. Mở bài: - Hồi trống Cổ Thành là tên do người biên soạn đặt cho đoạn trích giữa hồi thứ 28 bộ tiểu thuyết Tam Quốc diễn nghĩa của tác giả La Quán Trung. - Trong truyện có rất nhiều nhân vật, nhưng nổi bật và gây ấn tượng sâu đậm nhất vẫn là Tào Tháo, Quan Công và Trương Phi. - Nội...
  13. Học Lớp

    Phân tích Chuyện chút phán sự đền Tản Viên của Nguyên Dữ

    I. DÀN Ý 1. Mở bài: - Nguyễn Dữ (chưa rõ năm sinh, năm mất), sống vào khoảng cuối thế ki XV, đầu thế kỉ XVI, quê ở xã Đỗ Tùng, huyện Trường Tân, nay thuộc huyện Thanh Miện, tỉnh Hải Dương. - Lớn lên trong một gia đình có truyền thống khoa bảng (cha đỗ tiến sĩ thời vua Lẽ Thánh Tông), Nguyễn Dữ...
  14. Học Lớp

    Phân tích bài Thái sư Trần Thủ Độ

    1. Mở bài: - Trần Thủ Độ (1194 - 1264) là một nhân vật lịch sử có công rất lớn trong việc lập nên triều đình nhà Trần; giúp hai vua Trẩn Thái Tông và Trần Thánh Tông ổn định, chinh trị, kinh tế đất nước. - Qua bài viết về Thái sư Trần Thủ Độ, tác giả Ngô Sĩ Liên đề cao đức tinh chí công vô tư...
  15. Học Lớp

    Phân tích bài Đại cáo bình Ngô của Nguyễn Trãi

    1. Mở bài: - Sau khi nghĩa quân Lam Sơn tiêu diệt và làm tan rã mười lăm vạn viện binh của quân Minh, cuộc kháng chiến của quân dân Đại Việt đã hoàn toàn thắng lợi, chấm dứt hai mươi năm ròng rã phải chịu đựng thảm khốc dưới ách cai trị tàn bạo của quân xâm lược. - Thừa lệnh của chủ soái Lê...
  16. Học Lớp

    Anh (chị) hãy viết lại nội dung bài Phú sông Bạch Đằng của Trương Hán Siêu theo lời của tác giả.

    Sông Bạch Đằng là nơi ghi dấu nhiều chiến cỏng oanh liệt của quân dân Đại Việt trong sự nghiệp bảo vệ đất nước. Năm 938, Ngô Quyền đã phá tan quân Nam Hán, giết chết tướng giặc Hoằng Tháo. Năm 1288, Hưng Đạo Đại Vương Trần Quốc Tuấn đánh tan quân Mông - Nguyên, bắt sống tướng giặc ô Mã Nhi, đốt...
  17. Học Lớp

    Về vai trò và tác dụng của sách, M. Gorki có viết: Sách mở rộng ra trước mắt tôi những chân trời mới.

    I. DÀN Ý 1. Mở bài: - Vai trò và tác dụng to lớn của sách trong đời sống con người: Sách mở rộng ra trước mắt tôi những chân trời mở. (M. Gorki), 2. Thân bài: a. Giải thích: - Sách là sản phẩm tinh thần kì diệu mả con người sáng tạo ra phổ biến vá lưu truyền lại những hiểu biết và kinh nghiệm về...
  18. Học Lớp

    Tình yêu là niềm say mê làm cho người khác được hạnh phúc. Anh (chị) nghĩ gì về ý kiến đó và về vai trò của tình yêu trong cuộc sống con người?

    1. DÀN Ý 1. Mở bài: - Tình yêu có vai trò to lớn và quan trọng trong cuộc sống của con người. - Nhà văn Đức F. Sile có nói: Tình yêu là niềm say mê làm cho người khác được hạnh phúc. 2. Thân bài: * Giải thích ý nghĩa câu nói của F. Slle: a. Tình yêu là gì ? b. Tinh yêu là sự say mê, là nhiệt...
  19. Học Lớp

    Ai ơi giữ chí cho bền. Dù ai xoay hướng đổi nền mặc ai. Anh (chị) hãy bình luận câu ca dao trên

    I. DÀN Ý 1. Mở bài: - Trong mọi công việc của một cá nhân, tác động từ phía khách quan không phải là nhỏ mà có khi nó làm đảo ngược ý định ban đầu, đẩy con người vào tình thế lúng túng, bị động và kết quả là hỏng việc. - Nhân dân lao động thuở xưa đã khuyên nhau: Ai ơi giữ chí cho bền. Dù...
  20. Học Lớp

    Bác Hồ dạy chúng ta: Nước ta còn nghèo. Muốn sung sướng thì phải tự lực cánh sinh, cần cù lao động. Anh (chị) hãy bình luận ý kiến trên - Lớp 10

    DÀN Ý 1. Mở bài - Nêu xuất xứ của cảu nỏi: Bác Hố nói câu này trong hoàn cảnh đất nước ta tạm thời bị chia cắt làm hai miền. Miền Bắc xây dựng chù nghĩa xã hội, miến Nam đẩu 'ranh chống xâm lược Mĩ. - Câu nói của Bác là lời động viên, cổ vũ toàn Đảng, toàn dân phấn đấu cho mục tiêu chiến lược...