văn 10

  1. Học Lớp

    Một cây làm chẳng nên non, Ba cây chụm lại nên hòn núi cao. Hãy chứng minh nội dung câu tục ngữ bằng những dẫn chứng rút ra từ lịch sử bảo vệ và xây d

    I. DÀN Ý 1. Mở bài: - Đoán kết là truyền thống tốt đẹp của dân tộc ta và đoàn kết tạo nên sức mạnh. 2. Thân bài: * Chứng minh: a. Trong thực tế lịch sử: - Nhân dân ta đã đoàn kết chiến đấu và chiến thắng nhiều giặc ngoại xâm, dù chúng mạnh hơn ta rất nhiều. Trong đời sống hằng ngày: - Nhân...
  2. Học Lớp

    Bi kịch của người phụ nữ dưới thời phong kiến qua Độc Tiểu Thanh kí, Chinh phụ ngâm và Cung oán ngâm khúc

    I. DÀN Ý 1. Mở bài: - Nguyễn Du đã có hai câu thơ khái quát vổ số phận chung của người phụ nữ trong xã hội phong kiến trọng nam khinh nữ: Đau đớn thay phận đàn bà! Lời rằng bạc mệnh củng là lời chung. - Số phận đó thể hiện rõ nét qua ba tác phẩm: Độc Tiểu Thanh kí của Nguyễn Du. Chinh phụ...
  3. Học Lớp

    Hãy viết lại nội dung đoạn trích Tình cảnh lẻ loi của người chinh phụ theo lời của người chinh phụ.

    I. DÀN Ý 1. Mỏ bài: - Tâm trạng chung của người chinh phụ là nhớ nhung, sấu muộn. 2. Thân bài: * Những biểu hiện cụ thể: - Sốt ruột mong chờ tin tức của chổng, đứng ngồi không yên. - Đêm đêm thao thức, một mình một bóng bên đèn. - Thấm thìa nỗi cô đơn, buồn tủi cho thân phận. - Nỗi nhớ nhung...
  4. Học Lớp

    Kể lại nội dung đoạn trích Tào Tháo uống rượu luận anh hùng theo lời của Lưu Bị

    I. DÀN Ý 1. Mở bài: - Biết tính Tào Tháo đa nghi, Lưu Bị cố tìm mọi cách để che giấu ý đồ của mình. • Lưu Bị trồng một vườn rau, ngày ngày vun xới... 2. Thân bài: • Diễn biến câu chuyện: - Bát ngờ, Tào Tháo mời Lưu Bị đến phủ Thửa tướng uống rượu. - Trong bữa rượu, Tào Thảo bàn luận về thế...
  5. Học Lớp

    Kê’ lại nội dung đoạn trích Hồi trống cổ Thành theo lời của Quan Công.

    I. DÀN Ý 1. Mở bài: - Đang ở nhờ trên đất của Tào Tháo, nghe tin Lưu Bị hiện ở Nhữ Nam nên Quan Công vội đưa hai phu nhân của Lưu Bị đi tìm. - Đến Cổ Thành, Quan Công hỏi thăm biết Trương Phi đang ở trong đó bèn sai Tôn Càn vào báo tin. 2. Thân bài: * Cuộc gặp gỡ đẩy kịch tính giữa hai anh em...
  6. Học Lớp

    Giới thiệu La Quán Trung và Tam Quốc Diễn Nghĩa

    I. DÀN Ý 1. Mở bài: - Tên tuổi, năm sinh, năm mất, quẻ quán của tác giả. 2. Thân bài: * Sơ lược về tác giả: - Tư tưởng: Ảnh hưởng sâu đậm tư tưởng Nho giáo. Tôn thở lí tưởng trung quản ái quốc. - Tính cách: Thích sống cô độc, ít bạn bè. Thái độ yêu ghét rõ ràng. - Nhận thức: Nhận thức đứng đắn...
  7. Học Lớp

    Soạn bài Tổng quan văn học Việt Nam - Ngắn gọn nhất - Ngữ Văn 10

    Câu 1: Hãy vẽ sơ đồ các bộ phận của văn học Việt Nam. Câu 2: Trình bày quá trình phát triển của văn học viết Việt Nam. - Quá trình phát triển của văn học Việt Nam gắn chặt với lịch sử chính trị, văn hóa, xã hội của đất nước. - Nhìn tổng quát, văn học Việt Nam đã trải qua 3 thời kì lớn: +...
  8. Học Lớp

    Soạn bài Tổng quan văn học Việt Nam

    A. KIẾN THỨC CƠ BẢN I. CÁC BỘ PHẬN HỢP THÀNH CỦA VĂN HỌC VIỆT NAM Văn học Việt Nam được hợp thành từ hai bộ phận văn học chính: Văn học dân gian và văn học viết. 1. Văn học dân gian 1.1. Đặc điểm: - Văn học dân gian ra đời từ rất sớm, khi chưa có chữ viết. - Các sáng tác dân gian mang...
  9. Học Lớp

    Soạn bài Hoạt động giao tiếp bằng ngôn ngữ - Ngắn gọn nhất

    I. THẾ NÀO LÀ HOẠT ĐỘNG GIAO TIẾP BẰNG NGÔN NGỮ? 1.a) Hoạt động giao tiếp được văn bản trên ghi lại diễn ra giữa các nhân vật giao tiếp nào? Hai bên có cương vị và quan hệ với nhau như thế nào? - Hoạt động giao tiếp trên diễn ra giữa các nhân vật giao tiếp : vua nhà Trần – các bô lão. - Cương...
  10. Học Lớp

    Soạn bài Hoạt động giao tiếp bằng ngôn ngữ

    KIẾN THỨC CƠ BẢN 1. Thế nào là hoạt động giao tiếp (HĐGT) bằng ngôn ngữ? HĐGT là hoạt động trao đổi tư tưởng, tình cảm, thông tin giữa con người với con người trong xã hội. Giao tiếp có thể được thực hiện bằng nhiều loại phương tiện, trong đó ngôn ngữ là phương tiện giao tiếp quan trọng...
  11. Học Lớp

    Soạn bài Khái quát văn học dân gian Việt Nam - Ngắn gọn nhất

    1. Trình bày các đặc trưng cơ bản của văn học dân gian - Tính truyền miệng: + Truyền miệng là: sự ghi nhớ theo kiểu nhập tâm, phổ biến bằng lời nói, hoặc trình diễn cho người khác nghe, xem. + VHDG tồn tại, lưu hành theo phương thức truyền miệng. + Truyền miệng thể hiện trong quá trình diễn...
  12. Học Lớp

    Soạn bài Khái quát văn học dân gian Việt Nam

    KIẾN THỨC CƠ BẢN 1. Khái niệm văn học dân gian Là những tác phẩm nghệ thuật ngôn từ truyền miệng, sản phẩm của quá trình sáng tác tập thể thể hiện nhận thức tư tưởng, tình cảm của nhân dân lao động về tự nhiên, xã hội nhằm mục đích phục vụ trực tiếp cho các sinh hoạt khác nhau trong đời...
  13. Học Lớp

    Soạn bài Hoạt động giao tiếp bằng ngôn ngữ (tiếp theo) - Ngắn gọn nhất

    II. LUYỆN TẬP 1. Phân tích các nhân tố giao tiếp thể hiện trong câu ca dao dưới đây theo câu hỏi. a) Nhân vật giao tiếp ở đây là những người như thế nào? (về lứa tuổi, giới tính) - Chàng trai : xưng hô là “anh”. - Cô gái: được gọi là “ nàng”. => Cả hai đều đang ở độ tuổi thanh xuân. b)...
  14. Học Lớp

    Soạn bài Hoạt động giao tiếp bằng ngôn ngữ (tiếp theo)

    LUYỆN TẬP Câu 1. Phân tích các nhân tố giao tiếp trong câu ca dao Đêm trăng thanh anh mới hỏi nàng: - Tre non đủ lá đan sàng nên chăng? a. Nhân vật giao tiếp ở đây là những người như thế nào? b. Hoạt động giao tiếp diễn ra vào thời điểm nào? c. Nhân vật anh nói về điều gì? Nhằm mục đích...
  15. Học Lớp

    Soạn bài Văn bản - Ngắn gọn nhất

    1. Mỗi văn bản trên được người nói (người viết) tạo ra trong loại hoạt động nào? Để đáp ứng nhu cầu gì? Dung lượng (số câu) ở mỗi văn bản như thế nào? Mỗi văn bản được tạo ra: - Trong hoạt động giao tiếp bằng ngôn ngữ. - Đáp ứng nhu cầu trao đổi kinh nghiệm sống, trao đổi tình cảm và thông...
  16. Học Lớp

    Soạn bài Văn bản

    KIẾN THỨC CƠ BẢN 1. Văn bản là sản phẩm của hoạt động ngôn ngữ dùng trong giao tiếp, được diễn đạt bằng hình thức nói hoặc viết. 2. Các đặc điểm của văn bản: + Có tính thống nhất về chủ đề. + Liên kết câu chặt chẽ, các ý được kết cấu mạch lạc như có trình tự. + Văn bản có dấu hiệu mở đầu và...
  17. Học Lớp

    Soạn bài Viết bài văn số 1: Cảm nghĩ về một hiện tượng đời sống (hoặc một tác phẩm văn học) - Ngắn gọn nhất

    Đề 1: Ghi lại cảm nghĩ chân thực về những ngày đầu tiên bước vào trường trung học phổ thông. Mở bài: Giới thiệu cảm xúc ban đầu khi lần đầu tiên bước vào trường trung học phổ thông. Thân bài: - Ấn tượng đầu tiên về ngôi trường mới, thầy cô và bạn bè mới. + Ngôi trường to, rộng, nhiều dãy...
  18. Học Lớp

    Soạn bài Viết bài làm văn số 1: Cảm nghĩ về một hiện tượng đời sống

    I. ĐỀ BÀI THAM KHẢO 1. Hãy ghi lại những cảm nghĩ chân thực của anh (chị) về một trong các sự việc, hiện tượng hoặc con người sau: Những ngày đầu tiên bước vào trường trung học phổ thông. - Thiên nhiên và đời sống của con người trong thời khắc chuyển mùa (sang thu, sang đông hoặc sang xuân,…)...
  19. Học Lớp

    Soạn bài Chiến thắng Mtao Mxây - Ngắn gọn nhất

    1. Hãy tóm tắt diễn biến trận đánh để so sánh tài năng và phẩm chất của hai tù trưởng. Diễn biến trận đánh qua 2 chặng: - Đăm Săn khiêu chiến, Mtao Mxây đáp lại. - Vào cuộc chiến: + Hiệp một: Mtao Mxây múa khiên trước, Đăm Săn vẫn giữ thái độ bình tĩnh, thản nhiên. + Hiệp hai: Đăm Săn múa...
  20. Học Lớp

    Soạn bài Chiến thắng Mtao Mxây

    I. KIẾN THỨC CƠ BẢN 1. Về khái niệm sử thi Sử thi là những tác phẩm tự sự dân gian có quy mô lớn, sử dụng ngôn ngữ có vần, nhịp, xây dựng những hình tượng nghệ thuật hoành tráng, hào hùng để kể về một hay nhiều biến cố lớn diễn ra trong đời sống cộng đồng của cư dân thời cổ đại. Có hai...