tiếng việt lớp 5

  1. Học Lớp

    Tập đọc: Về ngôi nhà đang xây

    I. Hiểu bài 1. Từ khó Giàn giao: giàn làm bằng gỗ, tre hoặc sắt để công nhân xây dựng làm việc trên cao. Trụ bê tông: cột đúc bằng xi măng trộn cát, đá (hoặc sỏi) và nước, có cốt sắt bên trong. Cái bay: dụng cụ của thợ nề, gồm một miếng thép mỏng hình lá lắp vào cán, dùng để xây, trát, láng...
  2. Học Lớp

    Tập đọc: Thầy thuốc như mẹ hiền

    I. Hiểu bài 1. Từ khó Hải Thượng Lãn Ông: Tên thật là Lê Hữu Trác, thầy thuốc nổi tiếng của nước ta thời xưa Danh lợi: địa vị và quyền lợi cá nhân Bệnh đậu (đậu mùa): Bệnh gây sốt cao với những mụn chấm đỏ, có thể gây tử vong hoặc để lại những nốt rỗ trên da mặt Tái phát: (bệnh cũ) lại tái phát...
  3. Học Lớp

    Tập đọc: Thầy cúng đi bệnh viện

    I. Hiểu bài 1. Ý nghĩa Phê phán cách suy nghĩ mê tín dị đoan; giúp mọi người hiểu cúng bái không thể chữa khỏi bệnh, chỉ có khoa học và bệnh viện mới làm được điều đó. 2. Nội dung bài học Câu 1: Cụ Ún làm nghề gì? Cụ Ún làm nghề thầy cúng đã lâu năm. Câu 2: Khi mắc bệnh, cụ Ún đã tự chữa bằng...
  4. Học Lớp

    Tập đọc: Ngu Công xã Trịnh Trường

    I. Hiểu bài 1. Ý nghĩa Ca ngợi ông Lìn với tinh thần dám nghĩ dám làm đã thay đổi tập quán canh tác của cả một vùng, làm giàu cho mình, làm thay đổi cuộc sống của cả thôn 2. Nội dung bài học Câu 1: Ông Lìn đã làm thế nào để đưa nước về thôn? Để đưa được nước về thôn ông Lìn đã: - Ông lần mò cả...
  5. Học Lớp

    Tập đọc: Ca dao về lao động sản xuất

    I. Hiểu bài 1. Ý nghĩa bài ca dao Lao động vất vả trên ruộng đồng của những người nông dân đã mang lại cuộc sống ấm no, hạnh phúc cho mọi người. 2. Nội dung bài học Câu 1: Tìm những hình ảnh nói lên nỗi vất vả, lo lắng của người nông dân trong lao động, sản xuất? Những hình ảnh nói lên nỗi vất...
  6. Học Lớp

    Chính tả: Chuỗi ngọc lam; Buôn Chư Lênh đón cô giáo

    I. Nghe – viết: Chuỗi ngọc lam Pi-e ngạc nhiên: - Ai sai cháu đi mua? - Cháu mua tặng chị cháu nhân lễ Nô-en. Chị đã nuôi cháu từ khi mẹ cháu mất. - Cháu có bao nhiêu tiền? Cô bé mở khăn tay ra, đổ lên bàn một nắm xu - Cháu đã đập con lợn đất đấy! Pi-e trầm ngâm nhìn cô bé. Rồi lúi húi gỡ mảnh...
  7. Học Lớp

    Chính tả: Về ngôi nhà đang xây; Người mẹ của 51 đứa con

    I. Nghe – viết: Về ngôi nhà đang xây Chiều đi học về Chúng em qua ngôi nhà xây dở Giàn giáo tựa cái lồng che chở Trụ bê tông nhú lên như một mầm cây Bác thợ nề ra về còn huơ huơ cái bay: Tạm biệt! Ngôi nhà tựa vào nền trời sẫm biếc Thở ra mùi vôi vữa nồng hăng Ngôi nhà giống bài thơ sắp làm xong...
  8. Học Lớp

    Luyện từ và câu: Ôn tập về từ loại

    Từ loại được phân chia như sau: Danh từ Động từ Tính từ Động từ Quan hệ từ I. DANH TỪ, ĐỘNG TỪ, TÍNH TỪ 1. Danh từ a. Khái niệm: Danh từ là những từ chỉ sự vật ( người, vật, hiện tượng, khái niệm hoặc đơn vị ) VD: hoa hồng, cơn gió, đạo đức,…. b. Phân loại (2 loại) - Danh từ chung - Danh từ...
  9. Học Lớp

    Luyện từ và câu: Mở rộng vốn từ Hạnh phúc

    I. Khái niệm Hạnh phúc Hạnh phúc là trạng thái sung sướng vì cảm thấy hoàn toàn đạt được ý nguyện. VD: Gia đình hòa thuận, êm ấm là hạnh phúc. Đạt được ước muốn của mình là hạnh phúc,… II. Mở rộng vốn từ hạnh phúc 1. Một số từ đồng nghĩa và trái nghĩa với hạnh phúc - Đồng nghĩa với hạnh phúc...
  10. Học Lớp

    Luyện từ và câu: Tổng kết vốn từ

    I. Vốn từ về người thân, gia đình, xã hội 1. Từ ngữ chỉ những người thân trong gia đình Cha, mẹ, chú, dì, ông, bà, cố, cụ, thím, mợ, cô, bác, cậu, anh, chị, em, cháu, chắt, chút, dượng, anh rể, chị dâu,…. 2. Từ ngữ chỉ những người gần gũi với em trong gia đình Hiệu trưởng, phó hiểu trưởng, cô...
  11. Học Lớp

    Luyện từ và câu: Ôn tập về cấu tạo từ; Ôn tập về câu

    I. Ôn tập về cấu tạo từ 1. Tiếng là đơn vị cấu tạo nên từ VD: Đất, bàn,… 2. Từ là đơn vị có nghĩa nhỏ nhất dùng để đặt câu VD: Mùa xuân, sách vở,… 3. Sơ đồ phân loại từ theo cấu tạo 4. Các phân định ranh giới từ (Phân định từ đơn với từ phức) -Cách 1: Dùng thao tác chêm xen VD: Tung cánh ->...
  12. Học Lớp

    Kể chuyện: Pa-xtơ và em bé

    I. Nội dung câu chuyện 1. Ngày 6-7-1885, chú bé Giô-dép bị chó dại cắn được đưa từ vùng quê xa xôi đến thủ đô Pa-ri nhờ Lu-i Pa-xtơ cứu chữa. Giô-dép bị mười bốn vết cắn ở tay, vì em đã lấy tay che mặt khi con chó xông vào. Cuộc sống của em chỉ tính từng ngày. Em sẽ chết như tất cả những người...
  13. Học Lớp

    Tập làm văn: Luyện tập tả người (Tả hoạt động)

    I. Dàn ý chung của bài văn tả người (tả hoạt động) A. Mở bài: Giới thiệu về người được tả B. Thân bài - Tả hình dáng: Tả những đặc điểm nổi bật nhất của đối tượng (Mắt, mũi, khuôn mặt, khuôn miệng, mái tóc, vóc dáng, đôi bàn tay,…..) - Tả hoạt động: Những hoạt động thường ngày mà người ấy thường...
  14. Học Lớp

    Ôn tập phần tập đọc

    <table style="border-collapse: collapse; border: none; border-color: black;" border="1" cellspacing="0"> <tbody> <tr> <td width="64"><strong>Chủ đề</strong></td> <td width="113"><strong>Tên bài</strong></td> <td width="94"><strong>Tác giả</strong></td> <td width="76"><strong>Thể...
  15. Học Lớp

    Ôn tập phần chính tả

    I. Phân biệt âm đầu l/n, âm cuối n/ng 1. Phân biệt âm đầu l/n - Một số từ có âm đầu là l: thích lắm, lấm tấm, tiền lương, lương thiện, ngọn lửa, lá cây,… - Một số từ có âm đầu là n: nắm tay, cây nấm, nương rẫy, non nửa, một nửa, na ná, náo nức, nóng nực, nôn nóng,….. 2. Phân biệt âm cuối n/ng -...
  16. Học Lớp

    Ôn tập phần luyện từ và câu

    I. ĐẠI TỪ XƯNG HÔ 1. Đại từ xưng hô là gì? Đại từ xưng hô là từ được người nói dùng để tự chỉ mình hay chỉ người khác khi giao tiếp: tôi, chúng tôi; mày, chúng mày; nó, chúng nó,…. 2. Một số lưu ý - Bên cạnh các từ nói trên, người Việt Nam còn dùng nhiều danh từ chỉ người làm đại từ xưng hô để...
  17. Học Lớp

    Ôn tập phần tập làm văn

    I. Dàn ý chung của bài văn tả người (tả hoạt động) A. Mở bài: Giới thiệu về người được tả B. Thân bài - Tả hình dáng: Tả những đặc điểm nổi bật nhất của đối tượng (Mắt, mũi, khuôn mặt, khuôn miệng, mái tóc, vóc dáng, đôi bàn tay,…..) - Tả hoạt động: Những hoạt động thường ngày mà người ấy...