tiếng việt lớp 5

  1. Học Lớp

    Luyện từ và câu: Từ trái nghĩa

    I. Khái niệm Từ trái nghĩa Từ trái nghĩa là những từ có nghĩa trái ngược nhau. Ví dụ: xấu – đẹp, hiền lành – ghê gớm, thấp – cao,… II. Tác dụng của việc đặt các từ trái nghĩa cạnh nhau: Làm nổi bật những sự vật, sự việc, hành động, trạng thái,… đối lập nhau. VD: Ông nội em thương yêu tất cả...
  2. Học Lớp

    Luyện từ và câu: Mở rộng vốn từ: Hòa bình và hữu nghị hợp tác

    I. Mở rộng vốn từ Hòa bình 1. Hòa bình là gì? Hòa bình là trạng thái không có chiến tranh. 2. Mở rộng vốn từ: Hòa bình Những từ đồng nghĩa với từ hòa bình là: Bình yên, thanh bình, thái bình,… II. Mở rộng vốn từ Hữu nghị - Hợp tác 1. Hữu nghị - Một số từ có chứa tiếng hữu có nghĩa là “bạn bè”...
  3. Học Lớp

    Luyện từ và câu: Từ đồng âm và việc dùng từ đồng âm để chơi chữ

    I. Từ đồng âm là gì? Từ đồng âm là những từ giống nhau về âm nhưng khác hẳn nhau về nghĩa. VD: Mẹ em đậu xe lại để em mua một gói xôi đậu. Đậu thứ nhất trong câu chỉ hành động đỗ xe lại, dừng xe lại. Đậu thứ hai trong câu chỉ một món ăn, đồ ăn. -> Hai từ đậu xuất hiện trong câu chính là từ đồng...
  4. Học Lớp

    Kể chuyện: Tiếng vĩ cầm ở Mĩ Lai

    I. Văn bản truyện phim Tiếng vĩ cầm ở Mỹ Lai 1. Bên sông Trà Khúc, tỉnh Quảng Ngãi, xuất hiện một người Mĩ mang theo một cây đàn vĩ cầm. Đó là mai – cơ, một cựu chiến binh Mĩ tại Việt Nam. Sau 30 năm, ông muốn quay trở lại mặt đất đã từng chịu nhiều đau thương này với mong ước chơi một bản...
  5. Học Lớp

    Tập làm văn: Luyện tập làm đơn

    I. Một mẫu đơn đúng chuẩn mực bao gồm 6 phần - Quốc hiệu, tiêu ngữ - Nơi và ngày viết đơn - Tên của đơn - Nơi nhận đơn - Nội dung đơn - Chữ ký và họ tên của người viết đơn ở cuối đơn II. Ví dụ mẫu đơn tham khảo Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam Độc lập – Tự do – Hạnh phúc Hải Dương, ngày 18...
  6. Học Lớp

    Tập làm văn: Luyện tập về tả cảnh

    Các bước làm bài văn tả cảnh - Xác định đối tượng miêu tả - Quan sát, lựa chọn các chi tiết tiêu biểu để miêu tả - Sắp xếp các ý theo một thứ tự nhất định, lập dàn ý - Viết thành các đoạn văn, bài văn có đủ các phần Mở bài, Thân Bài, Kết bài - Đọc và sửa lại các lỗi sai
  7. Học Lớp

    Tập đọc: Những người bạn tốt

    I. Hiểu bài 1. Từ khó - Boong tàu: Sàn lộ thiên trên tàu thủy. - Dong buồm: Giương cao buồm để lên đường. - Hành trình: Chuyến đi xa, dài ngày. - Sửng sốt: Ngạc nhiên cao độ. 2. Ý nghĩa câu chuyện Khen ngợi sự thông minh, tình cảm gắn bó đáng quý của loài cá heo với con người. 3. Nội dung...
  8. Học Lớp

    Tập đọc: Tiếng đàn balalaica trên sông Đà

    I. Hiểu bài 1. Từ khó - Xe ben: Xe tải, thùng xe có thể được điều khiển cho đốc hẳn xuống để đổ vật liệu. - Sông Đà: Sông chảy qua tỉnh Hòa Bình (trên sông này tại khu vực thị xã hòa bình, các chuyên gia Liên-xô đã giúp ta xây dựng một công trình thủy điện lớn) - Ba-la-lai-ca: Tên một loại đàn 3...
  9. Học Lớp

    Tập đọc: Kì diệu rừng xanh

    I. Hiểu bài 1. Từ khó - Lúp xúp: Ở liền nhau, thấp và sàn sàn như nhau - Ấm tích: Ấm to bằng sứ dùng để đựng nước uống - Tân kì: mới lạ - Vượn bạc má: Một loài vượn có chòm lông trắng như bông ở hai má - Khộp: Cây thân gỗ thẳng, họ dầu, lá to và rụng sớm vào mùa khô - Con mang: Còn gọi là...
  10. Học Lớp

    Tập đọc: Trước cổng trời

    I. Hiểu bài 1. Từ khó - Nguyên sơ: Vẫn còn nguyên vẻ đẹp tự nhiên như lúc ban đầu - Vạt nương: Mảnh đất trồng trọt, trải dài trên đồi, núi. - Triền: Dải đất thoai thoải ở hai bên bờ sông hoặc hai bên sườn núi - Sương giá: Sương lạnh buốt (vào mùa đông) 2. Ý nghĩa bài thơ Ca ngợi vẻ đẹp...
  11. Học Lớp

    Tập đọc: Cái gì quý nhất?

    I. Hiểu bài 1. Từ khó - Tranh luận: Bàn cãi để tìm ra lẽ phải. - Phân giải: Giải thích cho thấy rõ đúng sai, phải trái, lợi hại 2. Ý nghĩa câu chuyện Người lao động là quý nhất 3. Nội dung bài học Câu 1: Theo Hùng, Quý, Nam, cái quý nhất trên đời là gì? - Hùng: Quý nhất là lúa gạo. -...
  12. Học Lớp

    Tập đọc: Đất Cà Mau

    I. Hiểu bài 1. Từ khó - Phũ (phũ phàng): Dữ dội, thô bạo đến mức tàn nhẫn - Phập phều: Trôi nổi, phồng lên rồi lại xẹp xuống. - Cơn thịnh nộ: Cơn giận dữ ghê gớm - Hằng hà sa số: Nhiều vô kể, đếm không xuể - Sấu: Cá sấu 2. Ý nghĩa bài văn Sự khắc nghiệt của thiên nhiên Cà Mau góp phần hun đúc...
  13. Học Lớp

    Chính tả: Dòng kinh quê hương; Kì diệu rừng xanh

    I. Nghe – viết: Dòng kinh quê hương Cũng như mọi màu xanh trên khắp đất nước, màu xanh của dòng kinh quê hương gợi lên những điều quen thuộc… Vẫn như có một giọng hò đang ngân lên trong không gian có mùi quả chín, một mái xuồng vừa cập bến có tiếng trẻ reo mừng, và sau lưng tôi...
  14. Học Lớp

    Chính tả: Tiếng đàn ba-la-lai-ca trên sông Đà cách viết những từ có chứa âm đầu N/L hoặc âm cuối N/Ng

    I. Nhớ - viết : Tiếng đàn ba-la-lai-ca trên sông Đà Trên sông Đà Một đêm trăng chơi vơi Tôi đã nghe tiếng đàn ba-la-lai-ca Một cô gái Nga mái tóc màu hạt dẻ Ngón tay đan trên những sợi dây đồng Lúc ấy Cả công trường đang say ngủ cạnh dòng sông Những tháp khoan nhô lên trời ngẫm nghĩ Những xe...
  15. Học Lớp

    Luyện từ và câu: Từ nhiều nghĩa

    I. Thế nào là từ nhiều nghĩa? Từ nhiều nghĩa là từ có một nghĩa gốc và một hay một số nghĩa chuyển. Các nghĩa của từ nhiều nghĩa bao giờ cũng có mối liên hệ với nhau. II. Ví dụ Chân là từ nhiều nghĩa - Nghĩa gốc: Chỉ một bộ phận của con người hoặc động vật Ông em bị đau chân, đi lại rất khó...
  16. Học Lớp

    Luyện từ và câu: Mở rộng vốn từ Thiên nhiên

    I. Thiên nhiên là gì? Thiên nhiên là tất cả những gì không do con người tạo ra VD: Cánh đồng, con suối, ngọn núi, con sông, cơn mưa, ngọn gió, chim vành khuyên, chim bồ câu, mây, bầu trời, hòn đá,…. II. Một số thành ngữ, tục ngữ có xuất hiện các sự vật, hiện tượng thiên nhiên: - Lên thác...
  17. Học Lớp

    Luyện từ và câu: Đại từ

    I. Đại từ là gì? Đại từ là từ dùng để xưng hô hay để thay thế danh từ, động từ, tính từ (hoặc cụm danh từ, cụm động từ, cụm tính từ) trong câu cho khỏi lặp lại các từ ngữ ấy. II. Ví dụ - Tớ nghĩ để mẹ không buồn vì cậu nữa, cậu nên chăm chỉ học hành. -> Đại từ xưng hô - Cô ấy thích hoa cẩm...
  18. Học Lớp

    C.12. Kể chuyện: Cây cỏ nước Nam

    I. Nội dung truyện Cây cỏ nước Nam Nguyễn Bá Tĩnh, tức Tuệ Tĩnh, là một danh y đời Trần. Một lần, ông dẫn các học trò đi ngược vùng Phả Lại để lên núi Nam Tào, Bắc Đẩu, hai ngọn núi cao uy nghi sừng sững đối mặt với một vùng sông nước hiểm trở. Dọc hai bên đường lên núi là những...
  19. Học Lớp

    Tập làm văn: Luyện tập tả cảnh (Dựng đoạ mở bài và kết bài)

    I. Cách viết mở bài Có hai cách viết mở bài là: Mở bài trực tiếp và Mở bài gián tiếp - Mở bài trực tiếp: Kể ngay vào việc (bài văn kể chuyện) hoặc giới thiệu ngay đối tượng được tả (bài văn miêu tả) - Mở bài gián tiếp: Nói chuyện khác để dẫn vào chuyện (hoặc vào đối tượng) định kể (hoặc tả)...
  20. Học Lớp

    Tập làm văn: Luyện tập thuyết trình, tranh luận

    I. Những điều kiện quan trọng và căn bản trong thuyết trình, tranh luận - Phải có hiểu biết về vấn đề thuyết trình, tranh luận – nếu không có hiểu biết về vấn đề thuyết trình, tranh luận thì không thể nào tham gia được vào cuộc thuyết trình đó và bản thân cũng không thể thu được nhiều điều bổ...