tiếng việt lớp 5

  1. Học Lớp

    Ôn tập phần tập đọc

    <table border="1" cellspacing="0"> <tbody> <tr> <td width="92"><strong>Chủ điểm</strong></td> <td width="113"><strong>Tên bài</strong></td> <td width="95"><strong>Tác giả</strong></td> <td width="338"><strong>Nội dung</strong></td> </tr> <tr> <td rowspan="5" width="92">&nbsp; &nbsp; &nbsp...
  2. Học Lớp

    Ôn tập phần chính tả

    I. Quy tắc viết c/k, g/gh, ng/ngh Ghi nhớ bảng sau: Âm đầu Đứng trước i, ê, e Đứng trước các âm còn lại Âm “cờ” Viết là k Viết là c Âm “gờ” Viết là gh Viết là g Âm “ngờ” Viết là ngh Viết là ng 1. Âm “cờ” Khi đứng trước “i, e, ê” thì viết là k Ví dụ: kỉ niệm...
  3. Học Lớp

    Ôn tập phần luyện từ và câu

    I. Mở rộng vốn từ 1. Mở rộng vốn từ Tổ quốc * Một số từ đồng nghĩa với từ Tổ quốc Quốc gia, giang sơn, quê hương, quê mẹ, quê cha đất tổ, nơi chôn rau cắt rốn, nước nhà, non sông, đất nước,… * Đặt câu: - Có đi nhiều nơi mới thấy không đâu tươi đẹp bằng non sông Việt Nam ta. - Nghệ An là quê mẹ...
  4. Học Lớp

    Ôn tập phần tập đọc

    I. Làm bảng số liệu thống kê 1. Tác dụng của bảng số liệu thống kê Giúp người đọc dễ tiếp nhận thông tin, dễ so sánh. Tăng sức thuyết phục cho nhận xét về truyền thống văn hiến lâu đời của nước ta. 2. Các bước làm một bảng số liệu thống kê Bước 1:Xác định những thông tin cần phải tìm kiếm...
  5. Học Lớp

    Tập đọc: Chuyện một khu vườn nhỏ

    I. Hiểu bài 1. Từ khó Săm soi: Ngắm đi ngắm lại kĩ càng, tỉ mỉ Cầu viện: Xin được trợ giúp 2. Ý nghĩa câu chuyện Từ câu chuyện khu vườn nhỏ của bạn Thu ta thấy được Thu cùng với ông nội đều là những người rất yêu mến thiên nhiên. 3. Nội dung bài học Câu 1: Bé Thu thích ra ban công để làm gì...
  6. Học Lớp

    Tập đọc: Tiếng vọng

    I. Hiểu bài 1. Ý nghĩa bài thơ Tâm trạng ân hận, day dứt của tác giả vì vô tâm đã gây nên cái chết của chú chim sẻ. Từ đó tác giả muốn nói đừng vô tình trước những sinh linh bé nhỏ trong thế giới quanh ta. 2. Nội dung bài thơ Câu 1: Con chim sẻ nhỏ chết trong hoàn cảnh đáng thương như thế nào...
  7. Học Lớp

    Tập đọc: Mùa thảo quả

    I. Hiểu bài 1. Từ khó Thảo quả: Cây thân tỏ, quả hình bầu dục, lúc chín màu đỏ, tỏa mùi thơm ngào ngạt, dùng làm thuốc hoặc gia vị. Đản Khao, Chin San: Tên những vùng đất thuộc tỉnh Lào Cai Sầm uất: Đông đúc, nhộn nhịp (ý trong bài là nhiều tới mức um tùm, rậm rạp) Tầng rừng thấp: Tầng rừng gồm...
  8. Học Lớp

    Tập đọc: Hành trình của bầy ong

    I. Hiểu bài 1. Từ khó Đẫm: Ướt sũng (đẫm nắng trời: ý nói đôi cánh ong tắm trong ánh nắng như thấm đẫm nắng trời) Rong ruổi: Đi liên tục trên chặng đường dài, nhằm mục đích nhất định. Nối liền mùa hoa: Bầy ong đi lấy mật từ mùa hoa ở nơi này đến mùa hoa ở nơi khác làm cho các mùa hoa như nối...
  9. Học Lớp

    Tập đọc: Người gác rừng tí hon

    I. Hiểu bài 1. Từ khó Rô bốt: Người máy Còng tay: Vòng sắt dùng để khóa tay kẻ phạm tội 2. Ý nghĩa câu chuyện Người gác rừng tí hon Biểu dương ý thức bảo vệ rừng, sự thông minh và dũng cảm của một công dân nhỏ tuổi 3. Nội dung bài học Câu 1: Theo lối ba vẫn đi tuần rừng, bạn nhỏ đã phát hiện...
  10. Học Lớp

    Tập đọc: Trồng rừng ngập mặn

    I. Hiểu bài 1. Từ khó - Rừng ngập mặn: Loại rừng ở vùng ven biển nhiệt đới, phần gốc cây ngập trong nước mắt. - Quai đê: Đắp đê bao quanh một khu vực - Phục hồi: Làm cho trở lại như trước 2. Ý nghĩa bài văn Trồng rừng ngập mặn Bài văn cung cấp cho người đọc những thông tin về nguyên nhân khiến...
  11. Học Lớp

    E.7. Chính tả: Luật bảo vệ môi trường; Phân biệt đầu L/N, âm cuối N/NG

    I. Nghe – viết: Luật Bảo vệ môi trường Luật Bảo vệ môi trường Điều 3, khoản 3 “Hoạt động bảo vệ môi trường” là hoạt động giữ cho môi trường trong lành, sạch đẹp; phòng ngừa, hạn chế tác động xấu đối với môi trường, ứng phó sự cố môi trường; khắc phục ô nhiễm, suy thoái, phục hồi và cải thiện môi...
  12. Học Lớp

    Chính tả: Mùa thảo quả; Hành trình của bày ong; phân biệt âm đầu s/x, âm cuối t/c

    I. Nghe – viết: Mùa thảo quả Sự sống cứ tiếp tục trong âm thầm, hoa thảo quả nảy dưới gốc cây kín đáo và lặng lẽ. Ngày qua, trong sương thu ẩm ướt và mưa rây bụi mùa đông, những chùm hoa khép miệng bắt đầu kết trái. Thảo quả chín dần. Dưới đáy rừng, tựa như đột ngột, bỗng rực lên những chùm thảo...
  13. Học Lớp

    Luyện từ và câu: Đại từ xưng hô

    I. Đại từ xưng hô là gì? Đại từ xưng hô là từ được người nói dùng để tự chỉ mình hay chỉ người khác khi giao tiếp: tôi, chúng tôi; mày, chúng mày; nó, chúng nó,…. II. Chú ý Bên cạnh các từ nói trên, người Việt Nam còn dùng nhiều danh từ chỉ người làm đại từ xưng hô để thể hiện rõ thứ bậc...
  14. Học Lớp

    Luyện từ và câu: Quan hệ từ

    I. Quan hệ từ là gì? Quan hệ từ là từ nối các từ ngữ hoặc các câu, nhằm thể hiện mối quan hệ giữa những từ ngữ hoặc những câu ấy với nhau: và, với, hay, hoặc, nhưng, mà, thì, của, ở, tại, bằng, như, để, về,… VD: - Dù đúng hay sai thì cậu ấy cũng phải về nhà. - Lan và Mai là đôi bạn cùng tiến...
  15. Học Lớp

    Luyện từ và câu: Mở rộng vốn từ Bảo vệ môi trường

    I. Mở rộng vốn từ Bảo vệ môi trường Khu bảo tồn thiên nhiên: Khu vực trong đó các loài cây, con vật và cảnh quan thiên nhiên được bảo vệ, giữ gìn lâu dài. Sinh vật: Tên gọi chung của các vật sống, bao gồm động vật, thực vật, vi sinh vật Sinh thái: Quan hệ giữa sinh vật (kể cả con người) với...
  16. Học Lớp

    E.12. Kể chuyện: Người đi săn và con nai

    I. Nội dung câu chuyện Người đi săn và con nai 1. Từ chập tối, người đi săn đã lôi cái súng kíp trên gác bếp xuống, xếp đạn vào chiếc tủi vải chàm, rồi đeo cái đèn ló trước trán, vào rừng. Mùa trám chín, chắc nai về nhiều rồi, đi săn thôi! 2. Người đi săn bước đến con suối. Suối chảy róc rách...
  17. Học Lớp

    Tập làm văn: Văn tả người

    I. Cấu tạo của bài văn tả người Bài văn tả người thường có ba phần 1. Mở bài: Giới thiệu về người định tả 2. Thân bài - Tả ngoại hình (đặc điểm nổi bật về tầm vóc, cách ăn mặc, khuôn mặt, mái tóc, cặp mắt, hàm răng,…) - Tả tính tình, hoạt động (lời nói, cử chỉ, thói quen, cách ứng xử với người...
  18. Học Lớp

    Tập đọc: Chuỗi ngọc lam

    I. Hiểu bài 1. Từ khó - Lễ Nô-en: Lễ quan trọng nhất trong năm của Thiên Chúa giáo, được tổ chức từ đêm 24-12 đến hết 25-12 để mừng ngày chúa Giê-su ra đời - Giáo đường: Nhà thờ 2. Ý nghĩa câu chuyện Ca ngợi ba nhân vật trong truyện là những con người có tấm lòng nhân hậu, biết quan tâm và đem...
  19. Học Lớp

    Tập đọc: Hạt gạo làng ta

    I. Hiểu bài 1. Từ khó Kinh Thầy: Sông chia nước của sông Thái Bình, chảy qua tỉnh Hải Dương. Hào giao thông: Đường đào sâu dưới đất để đi lại được an toàn trong chiến đấu. Trành (còn được gọi là giành, xảo): Dụng cụ đan bằng tre, nứa, đáy phẳng, có thành, dùng để vận chuyển đất, đá, phân trâu...
  20. Học Lớp

    Tập đọc: Buôn Chư Lênh đón cô giáo

    I. Hiểu bài 1. Từ khó Buôn: Làng ở Tây Nguyên Nghi thức: Quy định về cách thức tiếp khách hay tiến hành các buổi lễ Gùi: Đồ đan bằng mây, tre, đeo trên gùi để mang đồ đạc. 2. Ý nghĩa bài học Tình cảm của người Tây Nguyên yêu quý cô giáo, biết trọng văn hóa, mong muốn cho con em của dân tộc...