soạn bài ngữ văn 7

  1. Học Lớp

    Lý thuyết về Đại từ

    1. Lý thuyết a. Khái niệm - Đại từ là từ ngữ dùng để trỏ người, sự vật, hoạt động, tính chất… được nói đến trong một ngữ cảnh nhất định của lời nói hoặc dùng để hỏi. - Đại từ có thể đảm nhiệm các vai trò ngữ pháp như chủ ngữ, vị ngữ trong câu hay phụ ngữ của danh từ, của động từ, của tính từ…...
  2. Học Lớp

    Soạn bài Luyện tập tạo lập văn bản siêu ngắn

    I. CHUẨN BỊ Ở NHÀ Bước 1: Định hướng văn bản a) Viết về nội dung: cảnh sắc thiên nhiên Việt Nam. b) Đối tượng: bạn đồng trang lứa ở nước ngoài. c) Mục đích: để các bạn hiểu về đất nước Việt Nam. Bước 2: Xây dựng bố cục * Mở bài: Giới thiệu chung về cảnh sắc thiên nhiên Việt Nam. * Thân...
  3. Học Lớp

    Soạn bài Sông núi nước Nam siêu ngắn

    Trả lời câu 1 (trang 64, SGK Ngữ văn 7, tập 1): - Thể thơ thất ngôn tứ tuyệt (Gồm 4 câu, có bảy chữ ở mỗi câu). - Quy định về thanh điệu, vần luật: các câu 1, 2, 4 hoặc các câu 2, 4 hiệp vần với nhau ở chữ cuối. Trong bài này, vần “ư” được hiệp ở cả ba câu 1, 2, 4. Trả lời câu 2 (trang 64...
  4. Học Lớp

    Vài nét về tác giả Lí Thường Kiệt

    Tiểu sử - Lý Thường Kiệt (1019 – 1105) là một danh tướng, một hoạn quan đời nhà Lý có công lớn trong việc đánh bại quân nhà Tống vào năm 1075 – 1077. Ông được cho là đã viết ra bản tuyên ngôn độc lập đầu tiên của dân tộc “Nam Quốc Sơn Hà”. - Lý Thường Kiệt là một nhà quân sự, nhà chính trị...
  5. Học Lớp

    Tìm hiểu chung về tác phẩm Sông núi nước Nam

    1. Tìm hiểu chung a. Xuất xứ Bài thơ chưa rõ tác giả là ai và có nhiều lời kể về sự ra đời của bài thơ, trong đó có truyền thuyết: Năm 1077, quân Tống do Quách Quỳ chỉ huy xâm lược nước ta. Vua Lí Nhân Tông sai Lí Thường Kiệt đem quân chặn giặc ở phòng tuyến sông Như Nguyệt, bỗng một đêm, quân...
  6. Học Lớp

    Phân tích chi tiết tác phẩm Sông núi nước Nam

    1. Mở bài: giới thiệu tác phẩm Sông núi nước Nam - Giới thiệu khái quát về bài thơ “Sông núi nước Nam” (hoàn cảnh ra đời, khái quát giá trị nội dung và giá trị nghệ thuật,…) 2. Thân bài: nêu cảm nghĩ về tác phẩm Sông nuối nước Nam a. Cảm nghĩ về câu thứ nhất: “Nam quốc sơn hà Nam đế cư” -...
  7. Học Lớp

    Tinh thần yêu nước trong tác phẩm Sông núi nước Nam

    Bài làm Yêu nước và tự hào dân tộc là một trong những tình cảm thiêng liêng nhất của mỗi người dân Việt Nam. Tình cảm ấy thấm đẫm trong tâm hồn dân tộc và dạt dào lai láng trên những trang thơ văn. Nam quốc sơn hà (Sông núi nước Nam) là một áng thơ như thế! Sông núi nước Nam...
  8. Học Lớp

    Soạn bài Phò giá về kinh siêu ngắn

    Trả lời câu 1 (trang 68, SGK Ngữ văn 7, tập 1): - Thể thơ: ngũ ngôn tứ tuyệt (Gồm 4 câu, mỗi câu 5 tiếng). - Gieo vần bằng trắc. - Cách hiệp vần: ở tiếng cuối của dòng 2 và 4 (quan, san). Trả lời câu 2 (trang 68, SGK Ngữ văn 7, tập 1): - Nội dung thể hiện trong hai câu đầu và hai câu sau...
  9. Học Lớp

    Vài nét về tác giả Trần Quang Khải

    1. Tiểu sử - Trần Quang Khải sinh năm 1241, mất năm 1294, con trai thứ ba của vua Trần Thái Tông. - Ông là một võ tướng kiệt xuất, được phong Thượng tướng, có công rất lớn trong hai cuộc kháng chiến chống Mông – Nguyên (1284-1285; 1287-1288), đặc biệt là trong hai trận chiến thắng ở Hàm Tử và...
  10. Học Lớp

    Tìm hiểu chung về tác phẩm Phò giá về kinh

    1. Tìm hiểu chung a. Xuất xứ - Bài thơ “Phò giá về kinh” được làm khi ông đi đón Thái thượng hoàng Trần Thánh Tông và vua Trần Nhân Tông về Thăng Long (Hà Nội ngày nay) ngay sau chiến thắng Chương Dương, Hàm Tử và giải phóng kinh đô năm 1285. b. Bố cục: 2 đoạn - Đoạn 1 (Hai câu đầu): Hào khí...
  11. Học Lớp

    Phân tích chi tiết tác phẩm Phò giá về kinh

    1. Mở bài: giới thiệu bài thơ Phò giá về kinh - Giới thiệu về tác giả Trần Quang Khải (những nét chính về cuộc đời, đặc điểm sáng tác,…) - Giới thiệu về bài thơ “Phò giá về kinh” (hoàn cảnh ra đời, khái quát giá trị nội dung và giá trị nghệ thuật,…) 2. Thân bài: nêu cảm nghĩ về bài thơ Phò...
  12. Học Lớp

    Tinh thần yêu nước trong tác phẩm Phò giá về kinh

    Bài làm Tinh thần yêu nước là mảng đề tài thấm đẫm giá trị nhân văn và xuyên suốt tiến trình phát triển của văn học Việt Nam. Đặc biệt, khi đất nước trải qua những ngày tháng máu lửa của chiến tranh thì tinh thần ấy càng sôi sục hơn bất cứ lúc nào. Phò giá về kinh của Trần Quang Khải là...
  13. Học Lớp

    Soạn bài Từ Hán Việt siêu ngắn

    I. ĐƠN VỊ CẤU TẠO CỦA TỪ HÁN VIỆT 1. Các tiếng Nam, quốc, sơn, hà có nghĩa là: - Nam: phương Nam - quốc: nước - sơn: núi - hà: sông Từ Nam có thể dùng độc lập còn quốc, sơn, hà không dùng được. 2. - Thiên trong thiên niên kỉ, thiên lí mã là: một nghìn. - Thiên trong thiên đô là...
  14. Học Lớp

    Lý thuyết về Từ Hán Việt

    I. Lý thuyết a. Đơn vị cấu tạo từ Hán Việt - Trong tiếng Việt có một khối lượng khá lớn từ Hán Việt. Tiếng để cấu tạo từ Hán Việt gọi là yếu tố Hán Việt. - Phần lớn các yếu tố Hán Việt không được dùng độc lập như từ mà chỉ dùng để tạo từ ghép. Một số yếu tố Hán Việt như hoa, quả, bút, bảng...
  15. Học Lớp

    Soạn bài Tìm hiểu chung về văn biểu cảm siêu ngắn

    I. NHU CẦU VỀ VĂN BIỂU CẢM 1. Nhu cầu biểu cảm và văn biểu cảm - Mỗi câu ca dao trên thổ lộ tình cảm, cảm xúc: + Câu ca dao (1): nỗi khổ đau của những con người thấp cổ bé họng trong xã hội. + Câu ca dao (2): niềm vui và lòng tự hào. - Người ta thổ lộ tình cảm để mong nhận được sự đồng cảm...
  16. Học Lớp

    Lý thuyết về Tìm hiểu chung về văn biểu cảm

    1. Lý thuyết - Văn biểu cảm là văn bản viết ra nhằm biểu đạt tình cảm, cảm xúc, sự đánh giá của con người đối với thế giới xung quanh và khơi gợi lòng đồng cảm nơi người đọc. - Văn biểu cảm còn gọi là văn trữ tình; bao gồm các thể loại văn học như thơ trữ tình, ca dao trữ tình, tùy bút… -...
  17. Học Lớp

    Soạn bài Buổi chiều đứng ở phủ Thiên Trường trông ra siêu ngắn

    Trả lời câu 1 (trang 76, SGK Ngữ văn 7, tập 1): Bài thơ cũng giống như bài Sông núi nước Nam đều làm theo thể thơ thất ngôn tứ tuyệt Đường luật: - Số câu: 4 - Số chữ trong mỗi câu: 7 - Hiệp vần: chữ cuối câu 1, 2, 4 (yên-biên-điền) Trả lời câu 2 (trang 77, SGK Ngữ văn 7, tập 1): - Cụm từ...
  18. Học Lớp

    Tác giả Trần Nhân Tông

    1. Tiểu sử - Trần Nhân Tông sinh năm 1258, mất năm 1308, tên thật là Trần Khâm, con trưởng của Trần Thánh Tông. - Ông là một ông vua yêu nước, anh hùng, nổi tiếng khoan hòa, nhân ái, đã cùng vua cha lãnh đạo hai cuộc kháng chiến chống giặc Mông – Nguyên thắng lợi vẻ vang. - Ông theo đạo Phật...
  19. Học Lớp

    Tìm hiểu chung về tác phẩm Buổi chiều đứng ở phủ Thiên Trường trông ra

    1. Tìm hiểu chung a. Xuất xứ Bài thơ được sáng tác trong dịp Trần Nhân Tông được về thăm quê cũ ở Thiên Trường (thuộc tỉnh Nam Định ngày nay). b. Bố cục: 2 đoạn - Phần 1 (Hai câu đầu): Gợi tả cảnh làng quê trong ánh chiều tà mênh mang, yên ả. - Phần 2 (Hai câu cuối): Bức tranh về cảnh đồng...
  20. Học Lớp

    Phân tích chi tiết tác phẩm Buổi chiều đứng ở phủ Thiên Trường trông ra

    1. Mở bài - Giới thiệu khái quát về tác giả Trần Nhân Tông: (1258 - 1308) là một ông vua yêu nước, anh hùng, nổi tiếng khoan hòa, nhân ái và cũng là một nhà văn hóa, một nhà thơ tiêu biểu của thời Trần. - Giới thiệu bài thơ “Buổi chiều đứng ở phủ Thiên Trường trông ra” đã thể hiện được tinh...