soạn bài ngữ văn 7

  1. Học Lớp

    Soạn bài Cổng trường mở ra siêu ngắn

    Trả lời câu 1 (trang 8, SGK Ngữ văn 7, tập 1): Tóm tắt: Văn bản ghi lại tâm trạng miên man của người mẹ trong đêm chuẩn bị cho con trước ngày khai trường vào lớp Một. Đứa con nhỏ thì vô tư, chỉ háo hức một chút sau đó ngủ ngon lành. Còn người mẹ trằn trọc không ngủ được, vừa nghĩ đến tâm...
  2. Học Lớp

    Tìm hiểu chung về tác phẩm Cổng trường mở ra

    1. Tìm hiểu chung a. Xuất xứ - Tác phẩm được trích từ báo Yêu trẻ, số 166, ngày 1 – 9 – 2000. b. Bố cục: 2 đoạn - Đoạn 1 (Từ đầu … đến “ngày đầu năm học”): Tâm trạng của hai mẹ con trong đêm trước ngày khai giảng. - Đoạn 2 (Còn lại): Tình cảm của mẹ đối với con và cảm nghĩ của mẹ về vai trò...
  3. Học Lớp

    Phát biểu cảm nghĩ về tác phẩm Cổng trường mở ra

    Bài làm Có ai đó đã từng nói rằng “Ký ức là ngôi nhà kho quý báu, nơi cất giữ những gì đã xảy ra trong cuộc đời mỗi con người. Nói cách khác, ký ức cất giữ những kỉ niệm” và kỉ niệm về thời ấu thơ của mỗi người, đặc biệt là kỉ niệm về ngày đầu tiên đến trường chính là những hạt bụi vàng...
  4. Học Lớp

    Soạn bài Mẹ tôi siêu ngắn

    Trả lời câu 1 (trang 11, SGK Ngữ văn 7, tập 1): Văn bản là một bức thư của người bố gửi cho con, nhưng tác giả đặt nhan đề “Mẹ tôi” bởi lẽ nội dung thư nói về người mẹ, mục đích của bức thư là nhắc nhở, giáo dục con cần lễ độ và kính yêu mẹ. Trả lời câu 2 (trang 12, SGK Ngữ văn 7, tập 1)...
  5. Học Lớp

    Vài nét về tác giả Ét-môn-đô A-mi-xi

    1. Tiểu sử - Ét – môn – đô – đơ A – mi – xi (1846 – 1908) quê ông ở Ô-nê-gli-a, xứ Li-gu-ri-a trên bờ biển tây bắc nước Ý. - Là tác giả của nhiều tác phẩm nổi tiếng cho thiếu nhi. - Là nhà hoạt động xã hội, nhà văn hóa, nhà văn lỗi lạc, giàu lòng nhân ái. - Năm 1866, khi chưa dầy 20 tuổi...
  6. Học Lớp

    Tìm hiểu chung về tác phẩm Mẹ tôi

    1. Tìm hiểu chung a. Xuất xứ - Văn bản Mẹ tôi trích trong tác phẩm “Những tấm lòng cao cả” (1886). b. Bố cục: 3 đoạn - Đoạn 1 (Từ đầu … đến “sẽ có ngày mất con”): Tình yêu thương của người mẹ dành cho En-ri-cô. - Đoạn 2 (Tiếp theo … đến “yêu thương đó”): Tâm trạng của người bố trước lỗi lầm...
  7. Học Lớp

    Phân tích chi tiết tác phẩm Mẹ tôi

    1. Mở bài - Giới thiệu về tác giả Ét-môn-đô Đơ A-mi-xi (những nét chính về cuộc đời, các sáng tác chính, đặc điểm sáng tác,…) - Giới thiệu về văn bản “Mẹ tôi” (xuất xứ, hoàn cảnh ra đời, khái quát giá trị nội dung và nghệ thuật…) 2. Thân bài a) Hoàn cảnh người bố viết thư cho En-ri-cô -...
  8. Học Lớp

    Phân tích hình ảnh người mẹ trong tác phẩm Mẹ tôi

    Bài làm Mẹ từng giấu vào đêm nghìn giọt khóc Quả bàng khô chờ rụng lúc không người Khi nhớ về mẹ, dường như ai trong chúng ta cũng rưng rưng nghĩ về một tượng đài sừng sững của yêu thương, hi sinh và vị tha cao cả. Người mẹ trong tác phẩm Mẹ tôi của nhà văn Ét-môm-đô đơ A-mi-xi là một...
  9. Học Lớp

    Soạn bài Từ ghép siêu ngắn

    I. CÁC LOẠI TỪ GHÉP 1. Tiếng chính Tiếng phụ bà ngoại thơm phức Nhận xét: Tiếng chính đứng trước, tiếng phụ đứng sau. Tiếng phụ bổ sung ý cho tiếng chính. 2. Các tiếng trong hai từ ghép quần áo, trầm bổng không phân ra tiếng chính, tiếng phụ. II. NGHĨA CỦA TỪ GHÉP 1. So sánh...
  10. Học Lớp

    Lý thuyết về Từ ghép

    1. Lý thuyết a. Các loại từ ghép - Từ ghép có hai loại: từ ghép chính phụ và từ ghép đẳng lập. + Từ ghép chính phụ có tiếng chính và tiếng phụ bổ sung nghĩa cho tiếng chính. Tiếng chính đứng trước, tiếng phụ đứng sau. + Từ ghép đẳng lập có các tiếng bình đẳng về mặt ngữ pháp (không phân ra...
  11. Học Lớp

    Soạn bài Liên kết trong văn bản siêu ngắn

    I. LIÊN KẾT VÀ PHƯƠNG TIỆN LIÊN KẾT TRONG VĂN BẢN 1. Tính liên kết của văn bản a) Nếu bố En-ri-cô chỉ viết như vậy thì En-ri-cô chưa hiểu được ý nghĩa của đoạn văn ấy. b) Lí do En-ri-cô chưa hiểu: vì giữa những câu văn còn thiếu sự liên kết. c) Muốn cho đoạn văn có thể hiểu được thì giữa các...
  12. Học Lớp

    Lý thuyết về Liên kết trong văn bản

    1. Lý thuyết - Liên kết là một trong những tính chất quan trọng nhất của văn bản, làm cho văn bản trở nên có nghĩa, dễ hiểu. - Để văn bản có tính liên kết, người viết (người nói) phải làm cho nội dung của các câu, các đoạn thống nhất và gắn bó chặt chẽ với nhau; đồng thời, phải biết kết nối...
  13. Học Lớp

    Soạn bài Cuộc chia tay của những con búp bê siêu ngắn

    Trả lời câu 1 (trang 26, SGK Ngữ văn 7, tập 1): - Truyện viết về hai anh em Thành – Thủy khi bố mẹ bỏ nhau, hai anh em phải chia tay nhau mỗi người một nơi, phải chia đồ chơi và chia tay lớp, cô giáo. - Nhân vật chính: hai anh em Thành – Thủy. Trả lời câu 2 (trang 27, SGK Ngữ văn 7, tập 1)...
  14. Học Lớp

    Vài nét về tác giả Khánh Hoài

    1. Tiểu sử - Khánh Hoài, bút danh khác là Bảo Châu, tên khai sinh là Đỗ Văn Xuyền, sinh năm 1937 - Quê gốc ở xã Đông Kinh, huyện Đông Hưng, tỉnh Thái Bình 2. Sự nghiệp văn học - Các tác phẩm đã xuất bản: Trận chung kết (truyện dài, 1975), Những chuyện bất ngờ (truyện vừa, 1978), Cuộc chia...
  15. Học Lớp

    Tìm hiểu chung về tác phẩm Cuộc chia tay của những con búp bê

    1. Tìm hiểu chung a. Xuất xứ - Truyện ngắn “Cuộc chia tay của những con búp bê” được trao giải Nhì, cuộc thi thơ – văn viết về quyền trẻ em, do Viện Khoa học Giáo dục và Tổ chức cứu trợ trẻ em Rát-đa Bác-nen Thụy Điển tổ chức năm 1992. b. Bố cục: 3 đoạn - Đoạn 1 (Từ đầu … đến “hiếu thảo như...
  16. Học Lớp

    Phân tích nhân vật Thành và Thủy trong tác phẩm Cuộc chia tay của những con búp bê

    Bài làm - Nín đi em, bố mẹ bận ra tòa! Chị lên bảy dỗ em trai ba tuổi Thằng bé khóc, bụng...
  17. Học Lớp

    Phân tích chi tiết tác phẩm Cuộc chia tay của những con búp bê

    1. Mở bài - Giới thiệu về tác giả, tác phẩm: “Cuộc chia tay của những con búp bê” của tác giả Khánh Hoài được trao giải Nhì cuộc thi viết về thiếu nhi do viện khoa học giáo dục và tổ chức cứu trợ trẻ em Thụy Điển tổ chức năm 1992. - Giới thiệu về cảnh ngộ của hai anh em: anh em Thành và Thủy...
  18. Học Lớp

    Soạn bài Bố cục trong văn bản siêu ngắn

    I. BỐ CỤC VÀ NHỮNG YÊU CẦU VỀ BỐ CỤC TRONG VĂN BẢN 1. Bố cục của văn bản a) Khi viết lá đơn xin gia nhập Đội thiếu niên tiền phong Hồ Chí Minh, nội dung trong đơn cần phải viết theo trật tự, không thể tùy thích muốn ghi nội dung nào trước cũng được. b) Khi xây dựng văn bản, cần phải quan tâm...
  19. Học Lớp

    Lý thuyết về Bố cục trong văn bản

    1. Lý thuyết - Văn bản không thể được viết một cách tùy tiện mà phải có bố cục rõ ràng. Bố cục là sự bố trí, sắp xếp các phần, các đoạn theo một trình tự, một hệ thống rành mạch và hợp lí. - Các điều kiện để bố cục được rành mạch và hợp lí: + Nội dung các phần, các đoạn trong văn bản phải...
  20. Học Lớp

    Soạn bài Mạch lạc trong văn bản siêu ngắn

    I. MẠCH LẠC VÀ NHỮNG YÊU CẦU VỀ MẠCH LẠC TRONG VĂN BẢN 1. Mạch lạc trong văn bản a) Mạch lạc trong văn bản là: - Tuần tự đi khắp các phần, các đoạn trong văn bản; - Thông suốt, liên tục, không đứt đoạn. b) Tán thành với ý kiến vì các câu, các ý xoay quanh một chủ đề, một ý chung. 2. Các...