soạn bài ngữ văn 7

  1. Học Lớp

    Lý thuyết về Mạch lạc trong văn bản

    1. Lý thuyết - Văn bản cần phải mạch lạc. - Một văn bản có tính mạch lạc là văn bản: + Các phần, các đoạn, các câu trong văn bản đều nói về một đề tài, biểu hiện một chủ đề chung xuyên suốt. + Các phần, các đoạn, các câu trong văn bản được tiếp nối theo một trình tự rõ ràng, hợp lí, trước...
  2. Học Lớp

    Soạn bài Ca dao, dân ca những câu hát về tình cảm gia đình siêu ngắn

    Trả lời câu 1 (trang 36, SGK Ngữ văn 7, tập 1): - Bài ca dao 1: lời của người mẹ hát ru con. - Bài ca dao 2: lời của người con gái lấy chồng xa quê nói với mẹ. - Bài ca dao 3: lời của con cháu nói với ông bà. - Bài ca dao 4: lời của cha mẹ dặn dò con cái hoặc lời anh em tâm sự với nhau...
  3. Học Lớp

    Tìm hiểu chung về Ca dao, dân ca

    1. Tìm hiểu chung a. Khái niệm - Ca dao dân ca là tên gọi chung của các thể loại trữ tình dân gian kết hợp giữa lời và nhạc, diễn tả đời sống nội tâm của con người. + Ca dao là lời thơ của dân ca và những bài thơ của dân gian mang phong cách nghệ thuật chung với lời thơ dân ca. + Dân ca là...
  4. Học Lớp

    Phân tích chi tiết Ca dao, dân ca những câu hát về tình cảm gia đình

    1. Mở bài Giới thiệu về ca dao dân ca: + Trong ca dao dân ca phản ánh những tình cảm tốt đẹp giữa con người và cả quê hương, đất nước. + Chúng ta biết được nhưng câu ca dao, dân ca về tình cảm gia đình vô cùng ý nghĩa như tình cảm biết ơn của con cái với cha mẹ, tình cảm của người con gái đi...
  5. Học Lớp

    Soạn bài Những câu hát về tình yêu quê hương, đất nước, con người siêu ngắn

    Trả lời câu 1 (trang 39, SGK Ngữ văn 7, tập 1): Nhận xét về bài 1, em đồng ý với ý kiến: b) Bài ca dao có 2 phần: phần đầu là câu hỏ của chàng trai, phần sau là lời đáp của cô gái. c) Hình thức đối đáp này có rất nhiều trong ca dao, dân ca. Trả lời câu 2 (trang 39, SGK Ngữ văn 7, tập...
  6. Học Lớp

    Tìm hiểu chung về Những câu hát về tình yêu quê hương, đất nước, con người

    1. Tìm hiểu chung a. Khái niệm - Ca dao dân ca là tên gọi chung của các thể loại trữ tình dân gian kết hợp giữa lời và nhạc, diễn tả đời sống nội tâm của con người. + Ca dao là lời thơ của dân ca và những bài thơ của dân gian mang phong cách nghệ thuật chung với lời thơ dân ca. + Dân ca là...
  7. Học Lớp

    Phân tích chi tiết Những câu hát về tình yêu quê hương, đất nước, con người

    1. Mở bài - Giới thiệu về ca dao, dân ca (định nghĩa, đặc điểm nội dung và đặc điểm nghệ thuật,...) - Giới thiệu về “Những câu hát về tình yêu quê hương, đất nước, con người” (khái quát đặc điểm, giá trị nội dung và giá trị nghệ thuật...) 2. Thân bài a. Phân tích bài thứ nhất - Bài ca dao...
  8. Học Lớp

    Soạn bài Từ láy siêu ngắn

    I. CÁC LOẠI TỪ LÁY 1. - Từ láy đăm đăm: có các tiếng lặp lại nhau hoàn toàn. - Từ láy mếu máo: có sự giống nhau về phụ âm đầu giữa các tiếng. - Từ láy liêu xiêu: có sự giống nhau về vần giữa các tiếng. 2. Phân loại từ láy: - Láy toàn bộ: đăm đăm - Láy bộ phận: mếu máo, liêu xiêu 3. Không...
  9. Học Lớp

    Lý thuyết về Từ láy

    1. Lý thuyết a. Các loại từ láy - Từ láy có hai loại: từ láy toàn bộ và từ láy bộ phận. - Ở từ láy toàn bộ, các tiếng lặp lại nhau hoàn toàn; nhưng cũng có một số trường hợp tiếng đứng trước biến đổi thanh điệu hoặc phụ âm cuối (để tạo ra một sự hài hòa về âm thanh). - Ở từ láy bộ phận, giữa...
  10. Học Lớp

    Soạn bài Viết bài tập làm văn số 1 siêu ngắn

    Đề 1: Kể cho bố mẹ nghe một chuyện lí thú (cảm động, buồn cười) em gặp ở trường 1. Mở bài: Giới thiệu về câu chuyện mà em định kể (câu chuyện cảm động về một em bé khuyết tật). 2. Thân bài: - Kể lại hoàn cảnh xảy ra chuyện: Chiều nay, trên đường đi học về. - Kể lại chi tiết câu chuyện: + Em...
  11. Học Lớp

    Bài viết chi tiết 4 đề bài tập làm văn số 1

    Đề 1: Kể cho bố mẹ nghe một chuyện lí thú (cảm động, buồn cười) em gặp ở trường Bài làm Sau bữa cơm, gia đình tôi quây quần trong phòng khách. Bỗng tôi chợt nhớ đến chuyện sáng nay và muốn kể ngay cho bố mẹ nghe. Thế là tôi nhanh nhảu “Bố mẹ ơi, lớp con có chuyện này vui lắm. Con kể cho...
  12. Học Lớp

    Soạn bài Quá trình tạo lập văn bản siêu ngắn

    I. CÁC BƯỚC TẠO LẬP VĂN BẢN 1. - Người ta có nhu cầu tạo lập ra văn bản khi: người ta muốn giao tiếp. - Điều thôi thúc người ta viết thư là để trình bày, giải thích, giới thiệu, đề bạt một nguyện vọng nào đó. 2. Phải xác định rõ: Viết cho ai? Viết để làm gì? Viết về cái gì? Viết như thế nào...
  13. Học Lớp

    Lý thuyết về Quá trình tạo lập văn bản

    Lý thuyết - Để làm nên một văn bản, người tạo lập văn bản cần phải lần lượt thực hiện các bước: + Định hướng chính xác: Văn bản viết (nói) cho ai, để làm gì, về cái gì và như thế nào? + Tìm ý và sắp xếp ý để có một bố cục rành mạch, hợp lí, thể hiện đúng định hướng trên. + Diễn đạt các ý đã...
  14. Học Lớp

    Soạn bài Những câu hát than thân siêu ngắn

    Trả lời câu 1 (trang 49, SGK Ngữ văn 7, tập 1): Một số bài ca dao mượn hình ảnh con cò: - Con cò mà đi ăn đêm Đậu phải cành mềm lộn cổ xuống ao … - Cái cò đi đón cơn mưa Tối tăm mù mịt ai đưa cò về? Cò về đến gốc cây đề Giương cung anh bắn cò về làm chi Cò về thăm bác thăm dì Thăm...
  15. Học Lớp

    Phân tích chi tiết Những câu hát than thân

    1. Mở bài - Giới thiệu về thể loại ca dao, dân ca (khái niệm, đặc trưng về nội dung và nghệ thuật…) - Giới thiệu về “Những câu hát than thân” (khái quát giá trị nội dung và giá trị nghệ thuật) - Dẫn dắt vào vấn đề cần phân tích: Vẻ đẹp của người lao động qua các bài ca dao than thân và yêu...
  16. Học Lớp

    Tìm hiểu chung về Những câu hát than thân

    1. Giá trị nội dung Những câu hát than thân có số lượng lớn và rất tiêu biểu trong kho tàng ca dao, dân ca Việt Nam. Ngoài ý nghĩa than thân, đồng cảm với cuộc đời nghèo khổ, cay đắng của người lao động, những câu hát này còn có ý nghĩa phản kháng, tố cáo xã hội phong kiến. 2. Giá trị...
  17. Học Lớp

    Soạn bài Những câu hát châm biếm siêu ngắn

    Trả lời câu 1 (trang 52, SGK Ngữ văn 7, tập 1): - Bài 1 giới thiệu về “chú tôi”: nghiện rượu, nghiện chè, nghiện ngủ, lười biếng. - Hai dòng đầu là câu hỏi của cái cò khi đang lặn lội nơi bờ ao gặp cô hay lam hay làm, liền cất tiếng hỏi => giới thiệu nhân vật. - Bài này châm biếm những kẻ vừa...
  18. Học Lớp

    Phân tích chi tiết Những câu hát châm biếm

    1. Mở bài - Giới thiệu về ca dao, dân ca (khái niệm, đặc trưng về nội dung và nghệ thuật,…) - Giới thiệu về “Những câu hát châm biếm” (khái quát giá trị nội dung và giá trị nghệ thuật,…) 2. Thân bài: a. Bài 1 - Hai dòng đầu là câu hỏi của cái cò khi đang lặn lội nơi bờ ao gặp cô hay lam hay...
  19. Học Lớp

    Tìm hiểu chung về Những câu hát châm biếm

    1. Giá trị nội dung “Những câu hát châm biếm” đã thể hiện khá tập trung nét đặc sắc của nghệ thuật trào lộng dân gian Việt Nam. Những câu hát châm biếm ấy đã phơi bày các sự việc mâu thuẫn, phê phán thói hư, tật xấu của những hạng người và sự việc đáng cười trong xã hội. 2. Giá trị nghệ...
  20. Học Lớp

    Soạn bài Đại từ siêu ngắn

    I. THẾ NÀO LÀ ĐẠI TỪ? 1. - Từ nó ở đoạn (1) trỏ “em tôi”. Từ nó ở đoạn (2) trỏ con gà của anh Bốn Linh. - Nhờ vào các từ ngữ mà nó thay thế ở các câu văn trước mà ta biết nghĩa của hai từ nó. 2. - Từ “thế” trong đoạn (3) trỏ việc phải chia đồ chơi ra. - Do trước đó mẹ nói tới vấn đề chia...