phép vị tự

  1. Học Lớp

    Dạng 5: Tìm ảnh của một điểm và một đường thẳng qua phép vị tự

    Dạng: TÌM ẢNH CỦA MỘT ĐIỂM – MỘT ĐƯỜNG QUA PHÉP VỊ TỰ * Sử dụng đẳng thức véc tơ của phép vị tự và tính chất bằng nhau của hai véc tơ , ta sẽ tìm được kết quả . Ví dụ 1. Trong mặt phẳng tọa độ Oxy , cho đường tròn (O) : \({\left( {x - 1} \right)^2} + {\left( {y - 1} \right)^2} = 4\). Tìm phương...
  2. Học Lớp

    Dạng 4: Bài toán chứng minh trong phép vị tự

    Ta hay gặp bài toán chứng minh một đường thẳng đi qua một điểm cố định , hay một điểm nằm trên một đường tròn cố định , một hình vuông …tóm lại một hình H cố định nào đó . Khi đó ta chỉ cần chứng minh đường thẳng đó đi qua tâm vị tự của hai hình H và H’ hoặc chứng minh M nằm trên một đường tròn...
  3. Học Lớp

    Dạng 3: Quỹ tích điểm

    Dạng 3: QUỸ TÍCH ĐIỂM Để giải một bài toán quỹ tích điểm M khi điểm A thay đổi trên một đường (C ) cho sẵn . Trước hết ta cần phải làm một số việc sau 1. Trong hình H đã cho , ta tìm ra một điểm A thay đổi trên một đường (C ) cho sẵn nào đó ( có thể là đường tròn , có thể là một đường thẳng )...
  4. Học Lớp

    Dạng 2: Sử dụng phép vị tự để giải các bài toán hình học

    BÀI TOÁN: Sử dụng phép vị tự để giải các bài toán hình học Để xác định một điểm M ta xem nó như là ảnh của một điểm A nào đó đã biết qua phép vị tự , hoặc xem M như là giao của của một đường cố định với ảnh của một đường đã biết qua một phép vị tự. Ví dụ 1. Cho tam giác ABC có hai góc B,C đều...
  5. Học Lớp

    Dạng 1: Tìm ảnh của một hình qua một phép vị tự

    BÀI TOÁN: TÌM ẢNH CỦA MỘT HÌNH QUA MỘT PHÉP VỊ TỰ Sử dụng định nghĩa và các tính chất của phép vị tự . Từ định nghía nếu tâm vị tự là I(a;b) , điểm M(x;y) điểm M’(x’;y’) thì ta có : $\begin{array}{l} \Leftrightarrow \overrightarrow {IM'} = k\overrightarrow {IM} \\ \Leftrightarrow \left\{...
  6. Học Lớp

    Toán 11 Phép vị tự

    I. ĐỊNH NGHĨA Cho điểm O và một số \(k \ne 0\). Phép biến hình biến mỗi điểm M thành một điểm M’ sao cho \(\overrightarrow {OM'} = k\overrightarrow {OM} \) được gọi là phép vị tự tâm , tỉ số vị tự là k . Ký hiệu : \({V_{(O,k)}}:M \to M'\), hay : M’=\({V_{\left( {O,k} \right)}}\left( M \right)...