phép đối xứng tâm

  1. Học Lớp

    Dạng 4: Tìm ảnh của một hình bằng phép quay và phép đối xứng tâm

    BÀI TOÁN: TÌM ẢNH CỦA MỘT HÌNH BẰNG PHÉP QUAY VÀ PHÉP ĐỐI XỨNG TÂM CÁCH GIẢI Sử dụng các định nghĩa , tính chất của phép quay và phép đối xứng tâm cùng với biểu thức tọa độ của chúng. Ví dụ 1. ( Bài 1-tr15-HH11CB) Trong mặt phẳng Oxy cho điểm A(-1;3) và đường thẳng d có phương trình : x-2y+3=0...
  2. Học Lớp

    Dạng 3: Bài toán chứng minh

    Để làm được dạng bài toán chứng minh ta cần phải lắm chắc kiến thức về phép đối xứng tâm và phép quay . Đồng thời phải nhớ lại các kiến thức về tam giác , tứ giác : Hình bình hành , hình vuông , hình chữ nhật . Ví dụ 1. ( Bài toán 1-tr17-HH11NC) Cho hai tam giác đều OAB và OA’B’ . Gọi C và D lần...
  3. Học Lớp

    Dạng toán 2: Dựng hình

    Hãy tham khảo một vài ví dụ sau Ví dụ 1. ( Bài toán 3-tr17-HH11NC) Cho hai đường tròn (O;R) và (O’;R’) cắt nhau tại hai điểm B,C . Hãy dựng một đường thẳng d đi qua A và cắt (O;R) và (O’;R’) lần lượt tại M và N sao cho A là trung điểm của MN . Giải - Giả sử đường thẳng d đã dựng xong , do A là...
  4. Học Lớp

    Dạng toán 1: Tìm quỹ tích điểm

    Bài toán: Cho hình H và một điểm M thay đổi trên đường (C ) ( thuộc H ). Tìm quỹ tích của điểm N khi M thay đổi . Cách giải Bước 1: Tìm một điểm I cố định sao cho I là trung điểm của MN Bước 2: Dựa vào tính chất của phép đối xứng tâm I ta suy ra quỹ tích của N Ví dụ 1. ( bài toán...
  5. Học Lớp

    Phép quay và phép đối xứng tâm

    1. Định nghĩa phép quay . Trong mặt phẳng cho điểm O cố định và góc lượng giác \(\varphi \) không đổi . Phép biến hình biến điểm O thành điểm O, biến điểm M khác O thành điểm M’ sao cho OM=OM’và góc (OM;OM’)= \(\varphi \). Được gọi là phép quay tâm O góc quay là \(\varphi \). 2. Định lý: Phép...