bảng đơn vị đo m

  1. Học Lớp

    HL.1. Biểu thức có chứa một chữ

    Biểu thức có chứa một chữ Ví dụ: Lan có \(3\) quyển vở, mẹ cho Lan thêm … quyển vở. Lan có tất cả … quyển vở. \(3 + a\) là biểu thức có chứa một chữ. Nếu \(a = 1\) thì \(3 + a = 3 + 1 = 4\); \(4\) là một giá trị của biểu thức \(3 + a\). Nếu \(a = 2\) thì \(3 + a = 3 + 2 = 5\); \(5\) là một...
  2. Học Lớp

    HL.2. Các số có sáu chữ số

    1. Đơn vị - Chục - Trăm 2. Nghìn – Chục nghìn – Trăm nghìn Viết số: \(432\,\,516\). Đọc số: Bốn trăm ba mươi hai nghìn, năm trăm mười sáu.
  3. Học Lớp

    HL.3. Hàng và lớp. So sánh các số có nhiều chữ số

    1. Hàng và lớp Hàng đơn vị, hàng chục, hàng trăm hợp thành lớp đơn vị. Hàng nghìn, hàng chục nghìn, hàng trăm nghìn hợp thành lớp nghìn. 2. So sánh các số có nhiều chữ số Ví dụ 1: So sánh \(99\,\,578\) và \(100\,\,000\). Số \(99\,\,578\) có ít chữ số hơn số \(100\,\,000\) nên \(99\,\,578\, <...
  4. Học Lớp

    HL.4. Triệu và lớp triệu

    1. Triệu và lớp triệu \(10\) trăm nghìn gọi là \(1\) triệu, viết là: \(1\,\,000\,\,000\). \(10\) triệu gọi là \(1\) chục triệu, viết là: \(10\,\,000\,\,000\). \(10\) chục triệu gọi là \(1\) trăm triệu, viết là: \(100\,\,000\,\,000\). Lớp triệu gồm các hàng: triệu, chục triệu, trăm triệu. Chú...
  5. Học Lớp

    HL.5. Dãy số tự nhiên. Viết số tự nhiên trong hệ thập phân

    I) Dãy số tự nhiên 1. a) Các số: \(0\,\,;\,\,1\,\,;\,\,2\,\,;\,\,3\,\,;\,\,...\,\,;\,\,9\,\,;\,\,10\,\,;\,\,...\,\,;\,\,100\,\,;\,\,...\,\,;\,\,1000\,\,;\,\,...\) là các số tự nhiên. Các số tự nhiên sắp xếp theo thứ tự từ bé đến lớn tạo thành dãy số tự nhiên...
  6. Học Lớp

    HL.6. So sánh và xếp thứ tự các số tự nhiên

    1. So sánh các số tự nhiên a) Trong hai số tự nhiên: Số nào có nhiều chữ số hơn thì số kia lớn hơn. Chẳng hạn: $100 > 99.$ Số nào có ít chữ số hơn thì bé hơn. Chẳng hạn: $99 < 100$. Nếu hai số có chữ số bằng nhau thì so sánh từng cặp chữ số ở cùng một hàng kể từ trái sang phải. Chẳng hạn...
  7. Học Lớp

    HL.7. Yến, tạ, tấn. Bảng đơn vị đo khối lượng

    1. Yến, tạ, tấn. Đề-ca-gam, héc-tô-gam - Để đo khối lượng các vật nặng hàng chục, hàng trăm, hàng nghìn ki-lô-gam, người ta còn dùng những đơn vị: yến, tạ, tấn. \(1\) yến \( = \,\,10kg\) \(1\) tạ \( = \,\,10\) yến \(1\) tạ \( = \,\,100kg\) \(1\) tấn \( = \,\,10\) tạ \(1\) tấn \( = \,\,1000kg\)...
  8. Học Lớp

    HL.8. Giây, thế kỉ

    1. Giây ${\bf{1}}$ giờ $ = {\rm{ }}{\bf{60}}$ phút ${\bf{1}}$ phút $ = {\rm{ }}{\bf{60}}$ giây 2. Thế kỉ ${\bf{1}}$ thế kỉ $ = {\rm{ }}{\bf{100}}$ năm Từ năm $1$ đến năm $100$ là thế kỉ một (thế kỉ \(I\)). Từ năm $101$ đến năm $200$ là thế kỉ hai (thế kỉ \(II\)). Từ năm $201$ đến năm $300$...
  9. Học Lớp

    HL.9. Tìm số trung bình cộng

    1. Tìm số trung bình cộng Bài toán 1: Rót vào can thứ nhất \(6\) lít dầu, rót vào can thứ hai \(4\) lít dầu. Hỏi nếu số lít dầu đó được rót đều vào \(2\) can thì mỗi can có bao nhiêu lít dầu? Hướng dẫn giải chi tiết Tổng số lít dầu của \(2\) can là: \(6 + 4 = 10\) (lít) Số lít dầu rót đều vào...
  10. Học Lớp

    HL.10. Biểu đồ

    Ví dụ về hai loại biểu đồ: Ví dụ 1: Đây là biểu đồ nói về các con của năm gia đình: Biểu đồ này có hai cột: Cột bên trái ghi tên các gia đình. Cột bên phải cho biết các số con, số con trai, số con gái của mỗi gia đình. Nhìn vào biểu đồ ta biết: Năm gia đình được nêu tên trên biểu đồ là: Gia...