văn mẫu 9

  1. Học Lớp

    Phân tích đoạn thơ: Chị em Thuý Kiều (bài 2).

    "Chị em Thúy Kiều" là đoạn trích nằm ở phần mở đầu “Truyện Kiều” của Nguyễn Du, nhà thơ nhân đạo xuất sắc cuối thế kỉ XVIII, đầu thế kỉ XIX. Tác phẩm thành công về giá trị nội dung tư tưởng cũng như nghệ thuật, đặc biệt là nghệ thuật miêu tả nhân vật mà đoạn trích này là một ví dụ tiêu biểu. Sau...
  2. Học Lớp

    Phân tích hình ảnh Thuý Kiều qua đoạn thơ Chị em Thuý Kiều, rồi nêu lên nhận xét về nghệ thuật tả người của Nguyễn Du trong Truyện Kiều.

    Trong bài thơ "Kính gửi Cụ Nguyễn Du", nhà thơ Tố Hữu viết: ... “Tiếng thơ ai động đất trời, Nghe như non nước vọng lời ngàn thu. Nghìn năm sau nhớ Nguyễn Du, Tiếng thương như tiếng mẹ ru những ngày...". Nguyễn Du là nhà thơ thiên tài của dân tộc ta. Truyện Kiều là kiệt tác của nền thi ca cổ...
  3. Học Lớp

    Viết đoạn văn nêu cảm nhận của em về sắc đẹp của nhân vật Thuý Kiều trong những câu thơ dưới đây: Kiều càng sắc sảo mặn mà…. liễu hờn kém xanh ( Truyệ

    Những câu thơ trên tả vẻ đẹp của Thuý Kiều sau khi ngợi ca vẻ đẹp của Thuý Vân. Từ “càng” nhấn mạnh vẻ “sắc sảo mặn mà” ở Thuý Kiều hơn hẳn Thuý Vân. Vân là em nhưng được nói đến trước thì ra bởi tác giả muốn lấy Vân làm nền cho vẻ đẹp nổi bật của Kiều. “Sắc sảo” và “mặn mà” đều có tác dụng vừa...
  4. Học Lớp

    Viết đoạn văn phân tích vẻ đẹp của người con gái Thuý Vân trong đoạn trích Chị em Thuý Kiều ) của Nguyễn Du

    Sau những câu thơ giới thiệu về hai chị em, ngòi bút Nguyễn Du lại có chiều hướng cụ thể hơn trong bức chân dung quý phái của Thuý Vân: “Vân xem trang trọng khác vời”. Hai chữ “trang trọng” trong câu thơ đã nói lên vẻ đẹp đài các, cao sang của Vân. Vẻ đẹp ấy của thiếu nữ được so sánh với những...
  5. Học Lớp

    Cảnh chia tay giữa người quốc sắc, kẻ thiên tài trong hội đạp thanh chiều xuân ấy được thi hào Nguyễn Du viết: Dưới cầu... bóng chiều thướt tha Hãy ph

    Đề bài: Cảnh chia tay giữa người quốc sắc, kẻ thiên tài trong hội đạp thanh chiều xuân ấy được thi hào Nguyễn Du viết: Dưới cầu... bóng chiều thướt tha Hãy phân tích hai câu thơ trên và phát biểu ý kiến về nghệ thuật tả cảnh trong Truyện Kiều. Bài làm: Truyện Kiều của thi hào dân tộc Nguyễn Du...
  6. Học Lớp

    Phân tích hình ảnh Thúy Kiều qua đoạn thơ Chị em Thúy Kiều, rồi nêu lên nhận xét của em về nghệ thuật tả người của thi hào Nguyễn Du trong Truyện Kiều

    Trong bài thơ Kính gửi Cụ Nguyễn Du, nhà thơ Tố Hữu viết: Tiếng thơ ai động đất trời, Nghe như non nước vọng lời ngàn thu. Nghìn năm sau nhớ Nguyễn Du, Tiếng thương như tiếng mẹ ru những ngày... Nguyễn Du là nhà thơ thiên tài của dân tộc ta. Truyện Kiều là kiệt tác của nền thi ca cổ dân tộc sáng...
  7. Học Lớp

    Phân tích vẻ đẹp và tài hoa của Thúy Kiều qua đoạn thơ Chị em Thúy Kiều.

    Đoạn thơ trích trong phần mở đầu của Truyện Kiều có thể nói là bức chân dung xinh xắn, đẹp đẽ của hai chị em Thúy Kiều và Thúy Vân. Bốn câu mở đầu là lời giới thiệu chung về hai nhân vật có nhan sắc lộng lẫy, hai cô con gái đầu lòng của nhà viên ngoại họ Vương. Hình ảnh mang ý nghĩa tượng trưng...
  8. Học Lớp

    Phân tích đoạn thơ Chị em Thúy Kiều trích trong Truyện Kiều của thi hào dân tộc Nguyễn Du.

    Thơ cổ viết về giai nhân thì đoạn thơ Chị em Thúy Kiều trích trong Truyện Kiều của thi hào Nguyễn Du là một trong những vần thơ tuyệt bút. 24 câu lục bát đã miêu tả sắc, tài và đức hạnh chị em Thúy Kiều, Thúy Vân-hai tuyệt thế giai nhân với tất cả tấm lòng quý mến và trân trọng của nhà thơ thiên...
  9. Học Lớp

    Phân tích chân dung Thúy Kiều trong đoạn Chị em Thúy Kiều -trích Truyện Kiều - Nguyễn Du.

    Chân dung Thúy Kiều: Sau những câu thơ giới thiệu chung về hai chị em và vẻ đẹp riêng của Thúy Vân thì Nguyễn Du đã để cho Thúy Kiều xuất hiện: Kiều càng sắc sảo mặn mà, So bề tài sắc lại là phần hơn: Làn thu thủy nét xuân sơn, Hoa ghen thua thắm liễu hờn kém xanh. Một hai nghiêng nước nghiêng...
  10. Học Lớp

    Phân tích đoạn Chị em Thúy Kiều - trích Truyện Kiều- Nguyên Du.

    Đoạn trích Chị em Thúy Kiều nằm ở phần mở đầu tác phẩm gặp gỡ và đính ước giới thiệu gia cảnh của Thúy Kiều. Khi giới thiệu những người trong gia đình Kiều, tác giả tập trung tả tài sắc của chị em Thúy Kiều. Giá trị nội dung Giới thiệu khái quát vẻ đẹp của hai chị em Chân dung của chị em Thúy...
  11. Học Lớp

    Bình giảng đoạn thơ sau trong bài Kiều ở lầu Ngưng Bích

    Bài làm ... Bỗng quý cô Kiều như đời dân tộc, Chữ kiên trinh vượt trăm sóng Tiền Đường. Chàng Kim đã đến tìm, lau giọt khóc Và lò trầm đêm ấy tỏa bay hương...
  12. Học Lớp

    Bình giảng đoạn thơ Cảnh ngày xuân trong kiệt tác Truyện Kiều của thi hào dân tộc Nguyễn Du

    Bài làm Trang thơ của Nguyễn Du đang mở rộng trước mắt chúng ta. Có phải không, sau bức chân dung giai nhân là bức họa về cảnh sắc mùa xuân trong tiết Thanh minh và cảnh du xuân của trai tài gái sắc, của chị em Thúy Kiều? Đoạn thơ Cảnh ngày xuân gồm có 18 câu, từ câu 39 đến câu 56 của Truyện...
  13. Học Lớp

    Bình giảng đoạn thơ Cảnh ngày xuân trong kiệt tác Truyện Kiều của Nguyễn Du và làm nổi bật vẻ đẹp trữ tình của bức tranh xuân kì diệu.

    Trang thơ của Nguyễn Du đang mở rộng trước mắt chúng ta. Có phải không, sau bức chân dung giai nhân là bức họa về cảnh sắc mùa xuân trong tiết Thanh minh và cảnh du xuân của trai tài gái sắc, của chị em Thúy Kiều? Đoạn thơ Cảnh ngày xuân gồm có 18 câu, từ câu 39 đến câu 56 của Truyện Kiều tiêu...
  14. Học Lớp

    Dựa trên đoạn trích Cảnh ngày xuân, hãy kể lại cuộc đi chơi xuân của chị em Thuý Kiều.

    Nhanh thật! Hôm nay đã là tiết Thanh minh rồi. Thời gian cứ trôi đi nhanh như con thoi, thoắt một cái đã qua hai tháng, giờ đã là tháng thứ ba - tháng cuối cùng của mùa xuân. Chao ôi! Phong cảnh mùa xuân tháng ba thật là đẹp biết bao! Chung quanh chỉ toàn màu xanh non của cỏ bao phủ cả mặt đất...
  15. Học Lớp

    Cảm nhận của em về bức tranh Cảnh ngày xuân trong Truyện Kiều (bài 2).

    Trang thơ của Nguyễn Du đang mở rộng trước mắt chúng ta. Có phải không, sau bức chân dung giai nhân là bức họa về cảnh sắc mùa xuân trong tiết Thanh minh và cảnh du xuân của trai tài gái sắc, của chị em Thúy Kiều ? Đoạn thơ "Cảnh ngày xuân" gồm có 18 câu, từ câu 39 đến câu 56 của "Truyện Kiều"...
  16. Học Lớp

    Bức tranh thanh minh trong tiết tháng ba.

    Một cuộc du xuân - đây là sự kiện mở màn cho cuộc đời thiếu nữ phong lưu và xuân sắc của Thúy Kiều. Cuộc du xuân mở đầu cho phần thứ nhất trong hệ thống ba biến cố thông thường của cốt truyện cổ điển: "Gặp gỡ - Tai biến - Đòan tụ". Chúng ta sẽ bắt gặp ở đoạn thơ này một bức tranh thiên nhiên...
  17. Học Lớp

    Dựa trên đoạn trích cảnh ngày xuân (Truyện Kiều, Nguyễn Du), hãy kể lại cuộc đi chơi xuân của chị em Thuý Kiều

    Nhanh thật! Hôm nay đã là tiết thanh minh rồi. Thời gian cứ trôi đi nhanh như con thoi, thoắt một cái đã qua hai tháng, giờ đã là tháng thứ ba - tháng cuối cùng của mùa xuân. Chao ôi! Phong cảnh mùa xuân tháng ba thật là đẹp! Chung quanh chỉ toàn màu xanh non của cỏ bao phủ cả mặt đất. Màu xanh...
  18. Học Lớp

    Cảm nhận của em về đoạn trích cảnh ngày xuân

    Tuyệt tác “Truyện Kiều” của Nguyễn Du không chỉ mang những giá trị xã hội sâu sắc mà còn làm say lòng người đọc ở những đoạn thơ tả cảnh tuyệt bút. Một trong số đó là đoạn trích “Cảnh ngày xuân” (trích Truyện Kiều, sách Ngữ văn 9, tập một - NXB Giáo dục, 2008). Đoạn trích nằm ở phần đầu...
  19. Học Lớp

    Phân tích bức tranh Thanh minh trong tiết tháng ba trong Truyện Kiều của Nguyễn Du

    Một cuộc du xuân - đây là sự kiện mở màn cho cuộc đời thiếu nữ phong lưu và xuân sắc của Thúy Kiều. Cuộc du xuân mở đầu cho phần thứ nhất trong hệ thống ba biến cố thông thường của cốt truyện cổ điển: "Gặp gỡ - Tai biến - Đoàn tụ". Chúng ta sẽ bắt gặp ở đoạn thơ này một bức tranh thiên nhiên...
  20. Học Lớp

    Cảm nhận của em về bức tranh Cảnh ngày xuân trong Truyện Kiều.

    Ngày xuân con én đưa thoi, Thiều quang chín chục đã ngoài sáu mươi. Cỏ non xanh tận chân trời, Cành lê trắng điểm một vài bông hoa. Thanh minh trong tiết tháng ba, Lễ là tảo mộ, hội là đạp thanh. Gần xa nô nức yến anh, Chị em sắm sửa bộ hành chơi xuân. Dập dìu tài tử giai nhân, Ngựa xe như nước...