văn mẫu 9

  1. Học Lớp

    Hãy tóm tắt Truyện Kiều của thi hào dân tộc Nguyễn Du.

    Dưới thời Gia Tĩnh triều Minh, ông bà Vương Viên ngoại ở Bắc Kinh sinh được 3 người con, hai gái, một trai: Một trai con thứ rốt lòng, Vương Quan là chữ nổi dòng nho gia. Đầu lòng hai ả tổ nga, Thúy Kiều là chị, em là Thúy Vân. Hai chị em Kiều có nhan sắc "mỗi người một vẻ mười phân vẹn mười"...
  2. Học Lớp

    Tóm tắt: Truyện Kiều của Nguyễn Du ( bài 2).

    Dưới thời Gia Tĩnh triều Minh, ông bà Vương Viên ngoại ở Bắc Kinh sinh được 3 người con, hai gái, một trai: "Một trai con thứ rót lòng, Vương Quan là chữ nổi dòng nho gia. Đầu lòng hai ả tố nga, Thúy Kiều là chị, em là Thúy Vân". Hai chị em Kiều có nhan sắc "mỗi người một vẻ mười phân vẹn...
  3. Học Lớp

    Giới thiệu một vài nét tiêu biểu về đại thi hào dân tộc Nguyễn Du.

    Nguyễn Du (1765 - 1820) tự là Tố Như, hiệu là Thanh Hiên, sinh trưởng trong một gia đình đại quý tộc thời Lê - Trịnh, quê ở Nghi Xuân, Hà Tĩnh. Có câu ca lưu truyền trong dân gian: Bao giờ ngàn Hống hết cây. Sông Rum hết nước, họ này hết quan. Thuở nhỏ ông sống trong nhung lụa, trước cửa lúc nào...
  4. Học Lớp

    Phân tích đoạn thề nguyền (trích truyện Kiều của Nguyễn Du)

    Vào dịp đi chơi tiết Thanh minh cùng hai em, Thuý Kiểu dã gặp Kim Trọng, bạn của Vương Quan. Chỉ trong thoáng chốc: Người quốc sắc, kẻ thiên tài, Tình trong như đã, mặt ngoài còn e. Tình yêu kì lạ giữa họ bắt đầu nảy nở từ đây. Ngay trong đêm hôm ấy, hình bóng phong nhã, hào hoa của Kim Trọng đã...
  5. Học Lớp

    Tinh thần nhân đạo cao cả là giá trị lớn nhất, sâu sắc nhất của Truyện Kiều - kiệt tác của nền thi ca cổ điển Việt Nam. Em hãy chứng minh

    Bài làm Trong “đề từ" tập thơ Đoạn trường tân thanh, tiến sĩ Phạm Quý Thích đã viết: ...Mặt ngọc lỡ sao vùi đáy nước, Lòng trinh không thẹn với Kim lang. Đoạn trường mộng tỉnh duyên đà đứt, Bạc mệnh đàn ngưng hận vẫn vương... (Nguyễn Quảng Tuân dịch) Phạm Quý Thích là người cùng thời với Nguyễn...
  6. Học Lớp

    Giới thiệu vài nét về thi hào dân tộc Nguyễn Du

    Bài làm Nguyễn Du (1765-1820) tự là Tô" Như, hiệu là Thanh Hiên, quê ở làng Tiên Điền, huyện Nghi Xuân, tỉnh Hà Tĩnh. Ông sinh trưởng trong một gia đình đại quý tộc thời Lê Trịnh. Cha là Nguyễn Nghiễm từng làm Tể tướng; anh là Nguyễn Khản đỗ tiến sĩ, làm đại quan trong phủ chúa, được Trịnh Sâm...
  7. Học Lớp

    Phân tích nhân vật Thuý Kiều để làm nổi bật giá trị nhân đạo của Truyện Kiều

    Tiếng nói nhân đạo ấy toát lên từ hình tượng nhân vật Thuý Kiều trong truyện Thuý Kiều. Thuý Kiều là hiện thân của nổi đau và bất hạnh. Nàng là một người con gái tài sắc, giàu tình cảm nhưng bị xã hội phong kiến vùi dập, đoạ đày. Nhân vật Thuý Kiều là hiện thân những bi kịch của người phụ nữ...
  8. Học Lớp

    Cảm hứng nhân đạo trong truyện Kiều của Nguyễn Du

    Nguyễn Du yêu thương con người đến tận cùng, vì vậy các tác phẩm của ông cũng nhân đạo đến tận cùng. Chỉ qua ba đoạn trích Truyện Kiều và bài thơ Độc Tiểu Thanh ký trong SGK, người đọc cũng hiểu được phần nào tấm lòng nhân đạo của thi hào Nguyễn Du. Cảm thương cho những kiếp hồng nhan mà đa...
  9. Học Lớp

    Vẻ đẹp ngôn từ trong truyện Kiều

    Ví như hai từ đầy đặn , nở nang trong câu thơ : Khuôn trăng đầy đặn / Nét ngài nở nang khi tác giả dùng để miêu tả Thuý Vân. Hai từ đó không chỉ đơn thuần là miêu tả khuôn mặt tròn trịa, đầy đặn như mặt trăng đêm rằm của nàng Vân, cũng như cả cái nét ngài minh bạch, rõ ràng, uốn cong thanh tú...
  10. Học Lớp

    Tinh thần nhân đạo cao cả là giá trị lớn nhất, sâu sắc nhất của Truyện Kiều.

    Trong “đề từ" tập thơ Đoạn trường tân thanh, tiến sĩ Phạm Quý Thích đã viết: Mặt ngọc lỡ sao vùi đáy nước, Lòng trinh không thẹn với Kim lang. Đoạn trường mộng tỉnh duyên đà đứt, Bạc mệnh đàn ngưng hận vẫn vương... (Nguyễn Quảng Tuân dịch) Phạm Quý Thích là người cùng thời với Nguyễn Du. Lời đề...
  11. Học Lớp

    Bình luận hai câu thơ trong Truyện Kiều: Đau đớn...lời chung.

    Truyện Kiều của thi hào dân tộc Nguyễn Du là kiệt tác của nền văn học cổ điển Việt Nam. Truyện Kiều là tình yêu thương, niềm say mê lớn trong hàng trăm năm của hàng triệu con người. Vút qua năm tháng "đêm trường dạ tối tăm mù mịt", nhiều câu thơ Kiều đọng trong tâm hồn nhân gian bao ám ảnh: Đau...
  12. Học Lớp

    Bình giảng hai câu thơ sau đây trích trong Truyện Kiều: Dưới cầu .... thướt tha.

    Truyện Kiều của thi hào dân tộc Nguyễn Du là một công trình nghệ thuật bằng thơ lục bát chứa chan tinh thần nhân đạo. Thiên diễm tình của "người quốc sắc, kẻ thiên tài" với bao tình tiết đẹp đẽ, cảm động gieo vào lòng ta bao ấn tượng khó phai mờ. Có không ít vần thơ, cầu thơ tả cảnh lung linh...
  13. Học Lớp

    Phân tích nhân vật Từ Hải qua đoạn thơ Kiều gặp Từ Hải trích trong Truyện Kiều của thi hào Nguyễn Du.

    Kim Trọng, Thúc Sinh và Từ Hải là ba nhân vật đã gắn bó với số phận và đời sống tình cảm của Thúy Kiều. Mối tình Kim - Kiều là mối tình đầu tuyệt đẹp giữa “Người quốc sắc, kẻ thiên tài", đã nặng tình thề nguyền “Trăm năm tạc một chữ đồng đến xương". Mối tình giữa Thúc Sinh và Thúy Kiều là quan...
  14. Học Lớp

    Phân tích nhân vật Kim Trọng qua đoạn thơ Kiều gặp Kim Trọng trích trong Truyện Kiều .

    Kim Trọng là một trong ba nhân vật đẹp nhất trong Truyện Kiều thể hiện cảm hứng nhân văn về tình yêu tự do giữa đôi lứa “Người quốc sắc, kẻ thiên tài". Kiều gặp Kim Trọng, Kiều - Kim tình lự, thề nguyền, Kim Trọng trở lại vườn Thúy, “Bâng khuâng duyên mới ngậm ngùi tình xưa" là 4 đoạn thơ đã để...
  15. Học Lớp

    Giới thiệu ngắn về nguồn gốc và giá trị của kiệt tác Truyện Kiều của thi hào dân tộc Nguyễn Du.

    1. Nguồn gốc: Nguyễn Du đã lấy cốt truyện từ Kim Vân Kiều truyện của Thanh Tâm Tài Nhân, Trung Quốc mà sáng tạo ra Truyện Kiều bằng thơ lục bát dài 3254 câu thơ, đậm đà màu sắc Việt Nam. 2. Giá trị: - Truyện Kiều thấm nhuần tinh thần nhân đạo cao đẹp và có giá trị tố cáo hiện thực sâu sắc. -...
  16. Học Lớp

    Giới thiệu một vài nét về thi hào dân tộc Nguyễn Du.

    Nguyễn Du (1765-1820) tự là Tố Như, hiệu là Thanh Hiên, quê ở làng Tiên Điền, huyện Nghi Xuân, tỉnh Hà Tĩnh. Ông sinh trưởng trong một gia đình đại quý tộc thời Lê Trịnh. Cha là Nguyễn Nghiễm từng làm Tể tướng; anh là Nguyễn Khản đỗ tiến sĩ, làm đại quan trong phủ chúa, được Trịnh Sâm trọng...
  17. Học Lớp

    Phân tích một số câu thơ trong Truyện Kiều để làm sáng tỏ giá trị nhân đạo của áng thơ kiệt tác này.

    Trong “để từ" tập thơ “Đoạn trường tân thanh", tiến sĩ Phạm Quý Thích đã viết: "..Mặt ngọc lỡ sao vùi đáy nước, Lòng trinh không thẹn với Kim lang. Đoạn trường mộng tinh duyên đà đứt, Bạc mệnh đàn ngưng hận vẫn vương ...” (Nguyễn Quảng Tuân dịch) Phạm Quý Thích là người cùng thời với Nguyễn Du...
  18. Học Lớp

    Bình luận ý thơ sau: Đau đớn thay ... lời chung.

    "Truyện Kiều" của thi hào dân tộc Nguyễn Du là kiệt tác của nền văn học cổ điển Việt Nam. “Truyện Kiều" là tình yêu thương, niềm say mê lớn trong hàng trăm năm cùa hàng triệu con người. Qua năm tháng "đêm trường dạ tối tăm mù mịt", nhiều câu thơ Kiều đọng trong tâm hồn nhân gian bao ám ảnh...
  19. Học Lớp

    Cảm nghĩ của em về nhân vật Từ Hải trong Truyện Kiều.

    Kim Trọng, Thúc Sinh và Từ Hải là ba nhân vật đã gắn bó với số phận và đời sống tình cảm của Thúy Kiều. Mối tình Kim - Kiều là mối tình đầu tuyệt đẹp giữa “Người quốc sắc, kẻ thiên tài" đã nặng tình thề nguyền ''Trăm năm tạc một chữ đồng đến xương”. Mối tình giữa Thúc Sinh và Thúy Kiều là quan...
  20. Học Lớp

    Cảm nghĩ của em về nhân vật Kim Trọng qua đoạn thơ: Kiều gặp Kim Trọng.

    Kim Trọng là một trong ba nhân vật đẹp nhất trong "Truyện Kiều" thể hiện cảm hứng nhân văn về tình yêu tự do giữa đôi lứa “Người quốc sắc, kẻ thiên tài". Kiều gặp Kim Trọng: Kiều - Kim tình tự, thề nguyền. Kim Trọng trở lại vườn Thúy, “Bâng khuâng duyên mới ngậm ngùi tình xưa" là 4 đoạn thơ đã...