tập làm văn

  1. Học Lớp

    Giới thiệu về nhà văn Nguyên Hồng và văn bản Trong lòng mẹ

    Trong văn đàn Việt Nam, nhà văn Nguyên Hồng được đồng nghiệp và bạn đọc ưu ái gọi bằng một "danh hiệu": Nhà văn của phụ nữ và trẻ em. Nhà văn Nguyên Hồng sinh năm 1918 mất năm 1982. Tên khai sinh của ông là Nguyễn Nguyên Hồng, quê ở thành phố Nam Định. Nguyên Hồng sống chủ yếu ở thành phố cảng...
  2. Học Lớp

    Giới thiệu về nhà thơ Thế Lữ và bài thơ Nhớ rừng

    Nhà thơ Thế Lữ sinh năm 1907 mất năm 1989, tên khai sinh là Nguyễn Thứ Lễ, sinh tại ấp Thái Hà, Hà Nội. Quê quán: làng Phù Đổng, huyện Tiên Du (nay là Tiên Sơn), tỉnh Bắc Ninh. Thuở nhỏ, Thế Lữ học ở Hải Phòng. Năm 1929, học xong bậc Thành chung, ông vào học Trường Cao đẳng Mĩ thuật Đông Dương...
  3. Học Lớp

    Thuyết minh về một nhà văn đã được tìm hiểu trong chương trình Ngữ văn 8

    Nhà văn Nam Cao sinh năm 1915, tên khai sinh là Trần Hữu Tri, quê ở làng Đại Hoàng (nay thuộc xã Hoà Hậu, huyện Lí Nhân, tỉnh Hà Nam). Khi còn nhỏ, Nam Cao ở làng và thành phố Nam Định. Từ 1936, bắt đầu viết văn in trên các báo: Tiểu thuyết thử bảy, ích hữu... Năm 1938, dạy học tư ở Hà Nội và...
  4. Học Lớp

    Giới thiệu về nhà thơ Tế Hanh, tác giả của bài thơ Quê Hương

    Nhà thơ Tế Hanh (tên khai sinh là Trần Tế Hanh), sinh năm 1921 tại xã Bình Dương, huyện Bình Sơn, tỉnh Quảng Ngãi; hiện ở quận Hai Bà Trưng, Hà Nội. Tham gia cách mạng từ tháng 8-1945, Tế Hanh đã trải qua các công tác văn hoá, giáo dục ở Huế, Đà Nẵng. Năm 1948, ông ở trong Ban phụ trách Liên...
  5. Học Lớp

    Soạn bài Viết bài tập làm văn số 1 - Văn tự sự (làm tại lớp)

    Đề 1. Kể lại những kỉ niệm về ngày đầu tiên đi học Gợi ý dàn bài: 1. Mở bài: Nhắc lại kỉ niệm ngày đầu tiên đi học em thấy ấn tượng nhất (thời gian, địa điểm…). 2. Thân bài: - Cảm xúc đêm trước ngày khai trường: + Vui mừng, háo hức chuẩn bị đồ đạc (cặp sách, quần áo…). + Hồi hộp, lo...
  6. Học Lớp

    Kể lại những kỉ niệm ngày đầu tiên đi học

    * Nội dung trọng tâm: Người học cần chú ý những ý chính sau: + Những cảm xúc của em vào đêm trước ngày khai trường như thế nào? + Những hoạt động nào được diễn ra vào đêm trước hôm đó? + Trên đường đến trường, em và mẹ có những cảm xúc ra sao? + Khung cảnh xung quanh có gì thay đổi, mới mẻ? +...
  7. Học Lớp

    Người ấy ( người bạn, thầy, người thân,...) sống mãi trong lòng tôi

    * Nội dung trọng tâm: Người học cần chú ý những ý chính sau: + Trước hết, em cần chọn cho mình một đối tượng cụ thể: - Nếu đó là bạn, thì đó là người bạn nào? Tên gì? Ngoại hình, tính cách, hoạt động ra sao? Có mối quan hệ với em như thế nào? Từ đâu em có được người bạn này? - Nếu đó là...
  8. Học Lớp

    Tôi thấy mình đã khôn lớn

    * Nội dung trọng tâm: Người học cần chú ý những ý chính sau: - Em cần xác định, khi em cảm nhận mình đã khôn lớn thì sự khôn lớn ấy được thể hiện qua những yếu tố nào (thể chất, tinh thần, suy nghĩ....)? - Qua những hoạt động, kỉ niệm nào mà em có thể rút ra được suy nghĩ rằng mình đã khôn...
  9. Học Lớp

    Soạn bài Viết bài tập làm văn số 2 - Văn tự sự kết hợp với miêu tả và biểu cảm (làm tại lớp) trang 103 SGK ngữ văn 8

    Đề 1: Hãy kể về một kỉ niệm đáng nhớ của em đối với một con vật nuôi mà em yêu thích. Gợi ý dàn bài: 1. Mở bài: Giới thiệu con vật nuôi của em. 2. Thân bài - Tả về hình dáng của con vật nuôi đó + Tả bao quát hình dáng bên ngoài của con vật: bộ lông, màu da, vóc dáng + Tả từng bộ...
  10. Học Lớp

    Viết cảm nhận của mình về nắng Sài Gòn

    Tôi duỗi thẳng người, nằm dài ra bàn trong sự mệt mỏi, đợi chờ chú bảo vệ đánh vang tiếng trống báo hiệu tiết học cuối cùng. Lim dim chợp mắt, tôi ngờ ngợ cảm nhận một thứ gì đó đang đọng lại trên mi mắt tôi, hơi chói chang một chút, khó chịu và ấm nóng một chút. Vài tia nắng mỏng manh nhỏ bé từ...
  11. Học Lớp

    Cảm nghĩ về cái kết truyện Cô bé bán diêm

    Em đã chết vì giá rét trong đêm giao thừa. Ngày mồng một đầu năm hiện lên trên thi thể em bé ngồi giữa những bao diêm, trong đó có một bao đã đốt hết nhẵn. Chẳng ai biết những cái kì diệu em đã trông thấy và nhất là cảnh huy hoàng lúc hai bà cháu bay lên để đón lấy những niềm vui đầu năm” - Em...
  12. Học Lớp

    Cảm nhận về truyện Cô bé bán diêm

    Kết cục câu chuyện thật buồn nhưng sức ám ảnh của những giấc mơ tuyệt đẹp vẫn ắp đầy tâm trí người đọc, người nghe qua những lời kể và sự miêu tả rất cuốn hút của An-đéc-xen… Trong bóng tối và cái rét cắt thịt da của xứ sở Đan Mạch, ta như nhìn thấy rõ một cô bé đôi môi tím tái, bụng đói cồn...
  13. Học Lớp

    Cảm nghĩ nổi bật nhất về một câu chuyện đã học mà anh (chị) không thể nào quên - Bài 1

    Lão Hạc là sản phẩm của một tấm lòng nhân đạo cao cả. Nó là tình yêu thương, là sự ngợi ca, trân trọng người lao động của Nam Cao. Giống như Ngô Tất Tố cùng nhiều nhà văn thời đó, Nam Cao đã dựng lên hình ảnh người nông dân Việt Nam trước Cách mạng với những phẩm chất đáng quý, đáng yêu: chăm...
  14. Học Lớp

    Bài văn giới thiệu đôi dép lốp trong kháng chiến

    Đôi dép lốp còn mang một cái tên khác: đôi dép Bình - Trị - Thiên. Đôi dép lốp là một trong những thứ quân trang quan trọng của anh bộ đội Cụ Hồ thời kháng chiến chống Pháp và chống Mĩ, là vật dụng cần thiết trong cuộc sống của công nông. Ai là người đầu tiên đã sáng tạo ra đôi dép lốp thô sơ...
  15. Học Lớp

    Thuyết minh về một đồ vật gần gũi trong đời sống (kính đeo mắt )

    * Nội dung trọng tâm: Người học cần chú ý những ý chính sau: Trước hết, em cần chọn cho mình một đồ vật trong đời sống cụ thể (phích nước, bàn ủi, cây chổi, kính đeo mắt,...) miễn là đồ dùng đó là vật gần gũi, em có nhiều tình cảm về nó và có nhiều kiến thức về nó. Khi thuyết minh, em cần đảm...
  16. Học Lớp

    Thuyết minh về chiếc mắt kính

    Không ai biết tên của người làm ra cặp kính đầu tiên, chỉ biết rằng nó ra đời ở Ý vào năm 1920. Đầu tiên, thiết kế của kính đeo mắt chỉ gồm 2 mắt kính nối với nhau bằng 1 sợi dây đè lên mũi. Vào năm 1930, 1 chuyên gia quang học ở Luân Đôn sáng chế ra 2 càng (ngày nay gọi là gọng kính) để mắt...
  17. Học Lớp

    Thuyết minh về cây bút máy, bút bi

    Cây bút máy Cây bút máy là sản phẩm công nghiệp. Các thầy đồ, thư sinh ngày xưa thích dùng bút lông, mực tàu, nghiên mục. Đầu thế kỉ XX, các thầy thông, thầy kí trong công sở của Pháp mới có cà vạt, giấy da, bút máy giắt túi áo, phì phèo thuốc lá, “Tối rượu sâm banh, sáng sữa bò” (Thơ Tú Xương)...
  18. Học Lớp

    Thuyết minh về kính đeo mắt

    Kính đeo mắt là một vật dụng thiết yếu đối với một số người trong xã hội. Kính đeo mắt gồm có hai bộ phận: mắt kính và gọng kính. Mắt kính hình trứng hoặc hình thang, bốn góc được cách điệu. Mắt kính bằng thuỷ tinh trong suốt, được uốn khum khum, có độ dày, mỏng khác nhau. Kính cận thị có độ...
  19. Học Lớp

    Giới thiệu về chiếc áo dài Việt Nam

    Chiếc áo dài là thứ trang phục đẹp nhất của phụ nữ Việt Nam. Chiếc áo khoác ngoài màu thầm, bên trong là chiếc áo cánh sen, áo mỡ gà,... làm cho người phụ nữ quê ta trở nên duyên dáng, xinh đẹp và trang trọng. Áo dài của các bà, các mẹ ngày xưa thường là áo tứ thân hoặc áo năm thân. Áo tứ thân...
  20. Học Lớp

    Thuyết minh về chiếc áo dài mang bản sắc văn hóa dân tộc

    * Nội dung trọng tâm: Người học cần chú ý những ý chính sau: Trước hết, em cần chọn cho mình một sản phẩm cụ thể (nón lá, áo dài Việt Nam...) miễn là sản phẩm đó gần gũi, em có nhiều tình cảm về nó và có nhiều kiến thức về nó. Khi thuyết minh, em cần đảm bảo những ý sau đây: + Nguồn gốc, xuất...