tập làm văn

  1. Học Lớp

    Thuyết minh về một món ăn ngon trên mọi miền đất nước ta

    Phở sốt vang chín người mười cách nhậu Họ hàng nhà phở đã có mặt với phở áp chảo, xào mềm, xào lăn... rồi hàng loạt những món "ăn theo” phở nào là phở tôm, phở nghêu, phở thịt xông khói... và cả những món phở lai của Nhật, Singapore cũng có mặt ở Sài Gòn. Và trong đó có một món phở mà tên của nó...
  2. Học Lớp

    Thuyết minh về một số trái cây có hương vị thơm ngon trong vườn quê

    Quả mơ Cây mơ thuộc họ tường vi, lá nhỏ, dài màu xanh nhạt. Trên thế giới, rất ít nước trồng được mơ. Ở nước ta nơi nào cũng trồng được mơ, nhưng ngon và thơm, giòn đặc biệt là mơ Hương Tích. Giêng, hai mơ nở hoa trắng cành. Hương hoa toả lâng lâng. Quả mơ hình cầu, phía đầu lõm vào, phía cuối...
  3. Học Lớp

    Thuyết minh về cốm làng vòng, Ngữ văn 8

    I. MỞ BÀI - Cốm Vòng - một thức quà thanh nhã và tinh khiết. - Một món án đượm hồn làng quê, dân dã và bình dị. II. THÂN BÀI 1. Chuẩn bị và cách làm - Cốm nguyên là cái hạt non của ‘‘thóc nếp hoa vàng”. - Người làng Vòng đi ngắt lúa về và nội trong hai mươi bốn tiếng đồng hồ phải...
  4. Học Lớp

    Thuyết minh về món mắm quê hương

    I. MỞ BÀI Món ăn đậm đà hương vị miền Tây mà ít có người Nam bộ nào không biết đến, đó là món mắm. II. THÂN BÀI - Ở quê, muốn ăn mắm kho người ta chuẩn bị đầy đủ các loại rau đồng như rau ghém (thân cây chuối xiêm non, bắp chuối xiêm xắt mỏng trộn với rau thơm), kèo nèo, lá hẹ nước, đọt...
  5. Học Lớp

    Thuyết minh về món canh chua

    I. MỞ BÀI Món ăn dân dã của Nam Bộ thường xuất hiện trên mâm cơm gia đình chính là món Canh chua. II. THÂN BÀI 1. Chuẩn bị - Cá lóc (có thể thay thế các loại cá khác: cá điêu hồng, cá bông lau,..) - Thơm. - Cà chua. - Đậu bắp. - Dọc mùng. - Giá đậu. - Me chua chín. -...
  6. Học Lớp

    Thuyết minh về một sản phẩm mang bản sắc văn hóa dân tộc ( bánh xèo )

    I. MỞ BÀI Trong các món bánh mặn của Nam bộ, bánh xèo là món phổ biến, được người ăn ưa thích nhất. II. THÂN BÀI 1. Chuẩn bị nguyên vật liệu - Bột bánh là phần quan trọng nhất, bánh có ngon hay không là ở khâu này. - Muốn cho bột bánh xèo ngon phải là loại gạo thơm, gạo mới, ngâm trong...
  7. Học Lớp

    Giới thiệu về món ăn dân tộc

    Trong những ngày xuân đến rộn ràng, lòng người náo nức mừng dịp Tết Nguyên Đán, chúng ta lại nghĩ đến những món ăn đậm đà bản sắc dân tộc. Và bánh chưng là một món ăn không thể thiếu trong số đó. Bánh chưng từ lâu đã là một loại bánh truyền thống của dân tộc Việt nhằm thể hiện lòng biết ơn của...
  8. Học Lớp

    Thuyết minh về một món ăn mẹ làm

    Nhắc đến người mẹ thân yêu là em nghĩ đến những bữa ăn gia đình ấm cúng với bao món ăn ngon do chính tay mẹ làm. Có một món được gọi là "món tủ" của người, nguyên liệu rất dễ tìm, đơn giản nhưng dưới đôi tay tài hoa của mẹ, chúng được chế biến thành món ăn thật hấp dẫn: món mì xào giòn. Để làm...
  9. Học Lớp

    Thuyết minh về một món ăn truyền thống của địa phương

    Vốn là mảnh đất ngàn năm văn hiến, Hà Nội đã hình thành cho mình một nét văn hóa ẩm thực rất riêng. Sau những ngày Tết bộn bề với thịt mỡ, bánh chưng... Người Hà Nội lại làm những bữa bún thang thanh đạm mà không kém phần hấp dẫn. Bún thang ra đời từ khi nào không ai rõ. Chỉ biết rằng hình ảnh...
  10. Học Lớp

    Thuyết minh về cách làm một món ăn mà em yêu thích

    Nhắc đến những món ăn được làm từ vịt: vịt quay Bắc Kinh, vịt quay Lạng Sơn, vịt nướng,... ai ai cũng nghĩ đến một món ăn béo ngậy. Nhưng có một món ăn cũng được chế biến từ vịt mà không hề gây cảm giác béo ngấy. Đó là món vịt quay me. Nguyên liệu làm món vịt quay me khá cầu kì. Trước hết, ta...
  11. Học Lớp

    Giới thiệu một thức quà của người Việt

    Đã là người Hà Nội không ai là không từng thưởng thức món xôi một lần, phải nói rằng, xôi Hà Nội có một phong vị riêng mà không trùng với bất cứ xôi ở nơi nào khác. Buổi sáng sớm, tiết trời còn mát mẻ, sau một giấc ngủ êm đềm, con người tĩnh tại thoải mái, bạn có bao giờ nghĩ rằng thưởng thức...
  12. Học Lớp

    Giới thiệu về một món ăn dân gian

    Vào tháng Hai, tháng Ba âm lịch, khi mưa xuân giăng một màn bụi mỏng trắng mờ che phủ xóm làng, tiết trời đã ấm áp là lúc lá khúc bát đầu lên mơn mờn các bãi đất ven đê dọc các triền sông. Chẳng ai trồng rau khúc. Nó tự nhiên âm thầm mọc lên, như có phần bẽn lẽn vì sự giản dị của mình, lặng lẽ...
  13. Học Lớp

    Giới thiệu về một món ăn tiêu biểu của quê hương em

    Nam Bộ có nhiều món ăn độc đáo, nhưng phổ biến vẫn là món bún. Bún được chế biến nhiều món ăn đa dạng về hình thức, phong phú về chất lượng như: bún thịt xào, bún nem bì, bún cà ri, bún riêu cua, bún nước lèo, bún mắm... được mọi người ưa thích, từ giới bình dân cho đến kẻ giàu sang phú quý...
  14. Học Lớp

    Giới thiệu một nhân vật tiêu biểu cho nền văn hoá Đại Việt

    Trạng nguyên Nguyễn Hiền Trạng nguyên Nguyễn Hiền là con trưởng của ông Nguyễn Duy Luân - người đỗ Thái học sinh (Tiến sĩ) vào năm Mậu Tí (1168) niên hiệu Chính Long Báo Ứng thứ 6 triều vua Lý Anh Tông với bà chánh thất Lê cung nhân. Thuở nhỏ, Nguyễn Hiền học chữ Nho một vài năm với nhà sư...
  15. Học Lớp

    Giới thiệu tác giả Nguyễn Trãi

    Nguyễn Trãi sinh năm 1380, mất năm 1442, tên tự là Ức Trai, sống ở thời kì lịch sử sôi động của dân tộc, từ cuối đời Trần, trải qua đời Hồ và tới đầu đời Lê. Cha ông là Nguyễn Ứng Long, hiệu là Nguyễn Phi Khanh, quê gốc ở xã Chi Ngại, huyện Chí Linh, Hải Dương, sau dời đến làng Nhị Khê, huyện...
  16. Học Lớp

    Em hãy viết đoạn văn nêu ngắn gọn những nét chính trong tiểu sử của Nguyễn Trãi.

    Nguyễn Trãi (1380-1442), hiệu là Ức Trai, con của Nguyễn Phi Khanh, quê gốc ở xã Chi Ngại, huyện Chí Linh, Hải Dương, sau dời đến làng Nhị Khê, huyện Thường Tín, tỉnh Hà Tây cũ. Năm 1407, giặc Minh xâm lược nước ta, cha con Hồ Quý Li bị bắt, Nguyễn Phi Khanh cũng bị bắt. Nguyễn Trãi định đi theo...
  17. Học Lớp

    Thuyết minh về một nhà văn địa phương

    Đông Anh, một vùng đất ngoại thành Hà Nội quê em là mảnh đất giàu truyền thống lịch sử, văn hóa. Nơi đây đã sản sinh cho đất nước nhiều văn sĩ có tài. Nhà văn Ngô Tất Tố cũng là một người con ưu tú của vùng quê địa linh nhân kiệt này. Ngô Tất Tố sinh năm 1894 ở xã Mai Lâm, xưa kia là làng Lộc...
  18. Học Lớp

    Giới thiệu về Trần Quốc Tuấn và hoàn cảnh ra đời của văn bản Hịch tướng sĩ

    Trần Quốc Tuấn (1231 - 1300), tức Hưng Đạo Vương là một danh tướng kiệt xuất của dân tộc. Năm 1285 và năm 1287, quân Mông - Nguyên xâm lược nước ta, lần nào ông cũng được Trần Nhân Tông cử làm Tiết chế thống lĩnh các đạo quân ra trận, và cả hai lần đều thắng lợi vẻ vang. Đời Trần Anh Tông, ông...
  19. Học Lớp

    Giới thiệu về nhà văn Ngô Tất Tố, tác giả của tiểu thuyết Tắt đèn

    Nhắc đến truyện ký Việt Nam trước cách mạng tháng Tám có lẽ không ai là không nhớ đến Ngô Tất Tố, một cây bút lỗi lạc của văn học hiện thực đương thời: "Tắt đèn" là tác phẩm tiêu biểu của ông viết về người nông dân và hiện thực xã hội Việt Nam trong những ngày sưu thuế ở nông thôn mà chương...
  20. Học Lớp

    Viết một đoạn văn giới thiệu nhà văn Ngô Tất Tố, trong đó có sử dụng hai câu phủ định (gạch dưới chân câu văn đó).

    Nhà vàn Ngô Tất Tố sinh năm 1893 mất năm 1954 quê ở làng Lộc Há (nay thuộc huyện Đông Anh, ngoại thành Hà Nội), ông không đến ngay với nghề viết như nhiều nhà văn khác. Trước năm 1945, Ngô Tất Tố từng làm nhiều nghề như dạy học, bốc thuốc, rồi sau đó mới làm báo, viết văn. Trong Cách mạng tháng...