tiếng việt

  1. Học Lớp

    Cách đọc bảng chữ cái tiếng việt mới nhất theo chuẩn của BGD&ĐT hiện nay

    Hiện nay, nhiều bạn đau đầu khi tìm cách đọc bảng chữ cái tiếng việt mới nhất cho các bé học tiếng việt. Hiểu điều đó, 7scv gửi tới các bạn bảng 29 chữ cái tiếng việt viết thường và bảng 29 chữ cái tiếng việt viết hoa cùng cách đọc chuẩn nhất. Để học tiếng việt thì điều đầu tiên các bé phải...
  2. Học Lớp

    Tiếng việt lớp 5

    I. VIỆT NAM - TỔ QUỐC EM Tập đọc: Thư gửi các học sinh Tập đọc: Quang cảnh làng mạc ngày mùa Tập đọc: Nghìn năm văn hiến Tập đọc: Sắc màu em yêu Tập đọc: Lòng dân Chính tả: Việt Nam thân yêu; Quy tắc viết NG/NGH, G/GH, C/K CHÍNH TẢ: NGHE - VIẾT: LƯƠNG NGỌC QUYẾN; NHỚ - VIẾT: THƯ GỬI CÁC HỌC...
  3. Học Lớp

    Tập đọc: Quang cảnh làng mạc ngày mùa

    I. Hiểu bài 1. Từ khó - Lụi: cây cùng loại với cây cau; cao một, hai mét; lá xẻ hình quạt; thân nhỏ, thẳng và rắn, thường dùng làm gậy. - Kéo đá: dùng trâu bò kéo con lăn bằng đá để xiết cho thóc rụng khỏi thân lúa. 2. Ý nghĩa bài học Miêu tả quang cảnh làng mạc ngày mùa – một bức tranh...
  4. Học Lớp

    Tập đọc: Nghìn năm văn hiến

    I. Hiểu bài 1. Từ khó - Văn hiến: Truyền thống văn hóa lâu đời và tốt đẹp. - Văn Miếu: nơi thờ Khổng Tử và những người có công mở mang giáo dục thời xưa - Quốc Tử Giám: Trường Nho học cao cấp thời xưa, đặt ở khu vực Văn Miếu. - Tiến sĩ: ở đây chỉ người đỗ trong kì thi quốc gia về Nho học...
  5. Học Lớp

    Tập đọc: Sắc màu em yêu

    I. Hiểu bài 1. Ý nghĩa bài học Tình cảm của bạn nhỏ với những sắc màu, những con người và sự vật xung quanh, qua đó thể hiện tình yêu của bạn với quê hương, đất nước. 2. Nội dung Câu 1: Bạn nhỏ yêu thích những sắc màu nào? Những màu sắc mà bạn nhỏ yêu thích là: Đỏ, xanh, vàng, tím, trắng...
  6. Học Lớp

    Tập đọc: Lòng dân

    I. Đọc hiểu 1. Chú thích Chú ý một số từ ngữ địa phương (tiếng Nam Bộ) - Cai: Chức vụ thấp nhất trong quân đội thời trước, chỉ xếp trên lính thường. - Hổng thấy: Không thấy. - Thiệt: Thật. - Quẹo vô: Rẽ vào. - Lẹ: Nhanh. - Ráng: Cố, cố gắng. 2. Ý nghĩa bài học Ca ngợi mẹ con dì Năm dũng cảm...
  7. Học Lớp

    Chính tả: Việt Nam thân yêu; Quy tắc viết NG/NGH, G/GH, C/K

    I. Nghe viết “Việt Nam thân yêu” Việt Nam thân yêu Việt Nam đất nước ta ơi! Mênh mông biển lúa đâu trời đẹp hơn. Cánh cò bay lả dập dờn, Mây mờ che đỉnh Trường Sơn sớm chiều. Quê hương biết mấy thân yêu, Bao nhiêu đời đã chịu nhiều thương đau. Mặt người vất vả in sâu, Gái trai cũng một áo nâu...
  8. Học Lớp

    CHÍNH TẢ: NGHE - VIẾT: LƯƠNG NGỌC QUYẾN; NHỚ - VIẾT: THƯ GỬI CÁC HỌC SINH; CẤU TẠO PHẦN VẦN - QUY TẮC ĐÁNH DẤU THANH

    I. Nghe viết Lương Ngọc Quyến Lương Ngọc Quyến Lương Ngọc Quyến là con trai nhà yêu nước Lương Văn Can. Nuôi ý chí khôi phục non sông, ông tìm đường sang Nhật Bản học quân sự, rồi qua Trung Quốc mưu tập hợp lực lượng chống thực dân Pháp. Ông bị giặc bắt đưa về nước. Chúng khoét bàn...
  9. Học Lớp

    Luyện từ và câu: Từ đồng nghĩa

    I. Khái niệm Từ đồng nghĩa là những từ có nghĩa giống nhau hoặc gần giống nhau. Ví dụ: huyền, mun, đen, mực,…. II. Phân loại: 2 loại 1. Từ đồng nghĩa hoàn toàn: Là những từ có nghĩa hoàn toàn giống nhau, có thể thay thế cho nhau trong lời nói. Ví dụ: xe lửa với tàu hỏa, con lợn với con...
  10. Học Lớp

    Luyện từ và câu: Mở rộng vốn từ Tổ Quốc

    I. Một số từ đồng nghĩa với từ Tổ quốc Quốc gia, giang sơn, quê hương, quê mẹ, quê cha đất tổ, nơi chôn rau cắt rốn, nước nhà, non sông, đất nước,… Đặt câu: - Có đi nhiều nơi mới thấy không đâu tươi đẹp bằng non sông Việt Nam ta. - Nghệ An là quê mẹ của Long. II. Một số từ có chứa tiếng “quốc”...
  11. Học Lớp

    Luyện từ và câu: Mở rộng vốn từ Nhân dân

    I. Mở rộng vốn từ Nhân dân - Công nhân: Thợ điện, thợ cơ khí, thợ may, thợ hàn,… - Nông dân: Thợ cấy, thợ cày, thợ gặt,… - Doanh nhân: Tiểu thương, chủ tiệm,… - Quân nhân: Đại úy, thượng úy, trung sĩ,… - Trí thức: Bác sĩ, giáo viên, kĩ sư,… - Học sinh: Học sinh tiểu học, học sinh trung...
  12. Học Lớp

    Kể chuyện: Lý Tự Trọng

    I. Nội dung câu chuyện LÝ TỰ TRỌNG 1. Lý Tự Trọng sinh ra trong một gia đình yêu nước ở Hà Tĩnh. Năm 1928, anh tham gia cách mạng và được cử đi học ở nước ngoài. Anh học rất sáng dạ, tiếng Trung Quốc và tiếng Anh đều nói thạo. 2. Mùa thu năm 1929, anh về nước, được giao nhiệm vụ làm liên lạc...
  13. Học Lớp

    A.12. Tập làm văn: Luyện tập làm báo cáo, thống kê

    I. Tác dụng của bảng số liệu thống kê - Giúp người đọc dễ tiếp nhận thông tin, dễ so sánh. - Tăng sức thuyết phục cho nhận xét về truyền thống văn hiến lâu đời của nước ta. II. Các bước làm một bảng số liệu thống kê - Bước 1:Xác định những thông tin cần phải tìm kiếm - Bước 2: Tìm kiếm, thu...
  14. Học Lớp

    Tập làm văn: Văn tả cảnh

    Bài văn tả cảnh gồm có ba phần 1. Mở bài: Giới thiệu bao quát về cảnh sẽ tả 2. Thân bài: Tả từng phần của cảnh hoặc sự thay đổi của cảnh theo thời gian. 3. Kết bài: Nêu nhận xét hoặc cảm nghĩ của người viết.
  15. Học Lớp

    Tập đọc: Những con sếu bằng giấy

    I. Hiểu bài 1. Từ khó - Bom nguyên tử: Bom có sức sát thương và công phá mạnh rất nhiều lần bom thường - Phóng xạ nguyên tử: Chất sinh ra khi bom nguyên tử nổ, rất có hại cho sức khỏe và môi trường 2. Ý nghĩa - Tố cáo chiến tranh. - Nói lên khát vọng sống, khát vọng hòa bình của trẻ em toàn...
  16. Học Lớp

    Tập đọc: Bài ca về trái đất

    I. Hiểu bài 1. Ý nghĩa - Trái đất là của tất cả trẻ em. - Dù khác nhau về màu da nhưng mọi trẻ em trên thế giới đều bình đẳng, đều là của quý trên trái đất. - Phải chống chiến tranh, giữ cho trái đất bình yên và trẻ mãi. 2. Nội dung bài học Câu 1: Hình ảnh trái đất có gì đẹp? Trái đất giống...
  17. Học Lớp

    Tập đọc: Một chuyên gia máy xúc

    I. Hiểu bài 1. Ý nghĩa Tình cảm chân thành của một chuyên gia nước bạn đối với một công nhân Việt Nam, qua đó thể hiện vẻ đẹp của tình hữu nghị giữa các dân tộc. 2. Nội dung bài học Câu 1: Anh Thủy gặp anh A-lếch-xây ở đâu? Anh Thủy gặp anh A-lếch-xây ở công trường xây dựng. Câu 2: Dáng vẻ...
  18. Học Lớp

    Tập đọc: Ê-mi-li, con...

    I. Hiểu bài 1. Từ khó - Lầu Ngũ Giác (Lầu Năm Góc): Tòa nhà hình 5 góc, trụ sở Bộ Quốc Phòng Mĩ. - Giôn-xơn: Tổng thống Mĩ từ năm 1963 đến năm 1968 - Nhân danh: Lấy danh nghĩa để làm một việc gì đó - B.52: Máy bay ném bom khổng lồ của Mĩ - Na pan: Bom dùng chất xăng đặc để gây cháy, bỏng,…...
  19. Học Lớp

    Tập đọc: Sự sụp đổ của chế độ a-pác-thai

    I. Hiểu bài 1. Chú thích - Chế độ phân biệt chủng tộc: Chế độ đối xử bất công với người da đen nói riêng và da màu nói chung - Công lí: lẽ phải, phù hợp với đạo lí và lợi ích chung của xã hội - Sắc lệnh: Văn bản do người đứng đầu nhà nước ban hành, có giá trị như luật. - Tổng tuyển cử: Cuộc bỏ...
  20. Học Lớp

    Tập đọc: Tác phẩm của Si-le và tên phát-xít

    I. Hiểu bài 1. Từ khó - Si-le: (1759 – 1805) nhà văn Đức vĩ đại; các tác phẩm của ông phản ánh cuộc đấu tranh chống cái ác, bảo vệ quyền con người. - Sĩ quan: Quân nhân có quân hàm thiếu úy trở lên. - Hít-le: (1889 – 1945) quốc trưởng Đức từ 1934 đến 1945, kẻ gây ra cuộc Chiến tranh thế giới...