tứ giác

  1. Học Lớp

    HL.1. Tứ giác

    1. Các kiến thức cần nhớ Tứ giác Định nghĩa : Tứ giác $ABCD$ là một hình gồm bốn đoạn thẳng $AB$ , $BC$ , $CD$ , $DA,$ trong đó bất kỳ hai đoạn thẳng nào cũng không cùng nằm trên một đường thẳng. Tứ giác lồi Định nghĩa: Tứ giác lồi là tứ giác luôn nằm trong một nửa mặt phẳng có bờ là đường...
  2. Học Lớp

    HL.2. Hình thang

    1. Các kiến thức cần nhớ Hình thang Định nghĩa: Hình thang là tứ giác có hai cạnh đối song song. Hai góc kề một cạnh bên của hình thang có tổng bằng ${180^0}$ Nhận xét: Nếu một hình thang có hai cạnh bên song song thì hai cạnh bên bằng nhau, hai cạnh đáy bằng nhau. Nếu một hình thang có hai...
  3. Học Lớp

    HL.3. Đường trung bình của tam giác, hình thang

    1. Kiến thức cần nhớ Đường trung bình của tam giác Định nghĩa: Đường trung bình của tam giác là đoạn thẳng nối trung điểm hai cạnh của tam giác. Định lý 1: Đường thẳng đi qua trung điểm một cạnh của tam giác và song song với cạnh thứ hai thì đi qua trung điểm cạnh thứ ba. Định lý 2: Đường trung...
  4. Học Lớp

    HL.4. Đối xứng trục

    I. Các kiến thức cần nhớ 1. Đối xứng trục Định nghĩa: Hai điểm $A,B$ gọi là đối xứng với nhau qua đường thẳng $d$ nếu $d$ là đường trung trực của đoạn thẳng nối hai điểm đó. Quy ước: Nếu điểm $M$ nằm trên đường thẳng $d$ thì điểm đối xứng với $M$ qua đường thẳng $d$ cũng là điểm $M$ . 2. Hai...
  5. Học Lớp

    HL.5. Hình bình hành

    I. Các kiến thức cần nhớ Định nghĩa: Hình bình hành là tứ giác có các cạnh đối song song. Ví dụ: Tứ giác \(ABCD\) là hình bình hành \( \Leftrightarrow \left\{ \begin{array}{l}AB{\rm{//}}CD\\AD{\rm{//}}BC\end{array} \right.\) Tính chất: Trong hình bình hành: Các cạnh đối bằng nhau Các góc đối...
  6. Học Lớp

    HL.6. Đối xứng tâm

    I. Các kiến thức cần nhớ 1. Hai điểm đối xứng qua một điểm Định nghĩa: Hai điểm $A$, $B$ gọi là đối xứng với nhau qua điểm $O$ nếu $O$ là trung điểm của đoạn thẳng nối hai điểm đó. Quy ước: Điểm đối xứng với điểm $O$ qua điểm $O$ cũng là điểm $O$ Ví dụ: \(B\) đối xứng với \(A\) qua \(O\) nếu...
  7. Học Lớp

    HL.7. Hình chữ nhật

    I. Các kiến thức cần nhớ Định nghĩa: Hình chữ nhật là tứ giác có bốn góc vuông. Ví dụ: \(ABCD\) là hình chữ nhật \( \Leftrightarrow \widehat A = \widehat B = \widehat C = \widehat D = 90^\circ \) . Chú ý: Hình chữ nhật cũng là một hình bình hành, một hình thang cân. Tính chất:Hình chữ nhật có...
  8. Học Lớp

    HL.8. Hình thoi

    I. Các kiến thức cần nhớ Định nghĩa: Hình thoi là tứ giác có bốn cạnh bằng nhau. Nhận xét: Hình thoi cũng là một hình bình hành. Tính chất: Hình thoi có tất cả các tính chất của hình bình hành Các cạnh đối song song, các góc đối bằng nhau Hai đường chéo giao nhau tại trung điểm mỗi đường...
  9. Học Lớp

    HL.9. Hình vuông

    I. Các kiến thức cần nhớ Định nghĩa: Hình vuông là tứ giác có bốn góc vuông và có bốn cạnh bằng nhau. Nhận xét 1: Hình vuông là hình chữ nhật có bốn cạnh bằng nhau. Hình vuông là hình thoi có một góc vuông. Như vậy, hình vuông vừa là hình chữ nhật, vừa là hình thoi. Tính chất: Hình vuông có...
  10. Học Lớp

    HL.1. Mở đầu về phương trình

    1. Các kiến thức cần nhớ Phương trình a) Định nghĩa: Đẳng thức $A(x) = B(x)$, trong đó $A(x)$ và $B(x)$ là hai biểu thức của cùng một biến $x$ gọi là phương trình ẩn $x$. Ví dụ: \(3x - 1 = 2x + 3\); \(3x = 5\) là các phương trình ẩn \(x\) . b) Nghiệm của phương trình Giá trị ${x_0}$của ẩn...
  11. Học Lớp

    HL.2. Phương trình bậc nhất một ẩn và cách giải

    1. Các kiến thức cần nhớ Định ngĩa phương trình bậc nhất một ẩn Phương trình dạng \(ax + b = 0,\)với a và b là hai số đã cho và \(a \ne 0,\) được gọi là phương trình bậc nhất một ẩn. Quy tắc chuyển vế: Trong một phương trình, ta có thể chuyển một hạng tử từ vế này sang vế kia và đổi dấu hạng tử...
  12. Học Lớp

    HL.3. Phương trình tích

    1. Các kiến thức cần nhớ Phương trình tích Phương trình tích có dạng \(A\left( x \right).B\left( x \right) = 0\) Công thức: \(A\left( x \right).B\left( x \right) = 0 \)\(\Leftrightarrow A\left( x \right) = 0\) hoặc \(B\left( x \right) = 0.\) Nghĩa là muốn giải phương trình $A\left( x...
  13. Học Lớp

    HL.4. Phương trình chứa ẩn ở mẫu

    1. Các kiến thức cần nhớ Phương tình chứa ẩn ở mẫu a. Điều kiện xác định (ĐKXĐ) của phương trình là giá trị của ẩn để tất cả các mẫu trong phương trình đều khác \(0\). b. Cách giải phương trình chứa ẩn ở mẫu : Tìm ĐKXĐ của phương trình. Quy đồng mẫu hai vế của phương trình rồi khử mẫu...
  14. Học Lớp

    HL.5. Giải bài toán bằng cách lập phương trình

    1. Các kiến thức cần nhớ Các bước giải bài toán bằng cách lập phương trình Bước 1: Lập phương trình: Chọn ẩn và đặt điều kiện cho ẩn. Biểu diễn các đại lượng chưa biết theo ẩn và các đại lượng đã biết. Lập phương trình biểu thị mối quan hệ giữa các đại lượng. Bước 2: Giải phương trình...