người lái đò sông đà

  1. Học Lớp

    Phân tích hình tượng con Sông Đà trong bài tùy bút Người lái đò Sông Đà của Nguyễn Tuân

    BÀI LÀM Ôi những dòng sông bắt nước từ đâu Mà khi về đến Đất Nước mình thì bắt đầu lên câu hát Người đến hát khi chèo đò, kéo thuyền vượt thác Gợi trăm màu trên trăm dáng sông xuôi... (Đất Nước- Nguyễn Khoa Điểm) Tổ quốc ta có trăm núi nghìn sông hùng vĩ. Có biết bao vần thơ đẹp viết về...
  2. Học Lớp

    Phân tích nhân vật người lái đò trong Người lái đò sông Đà để làm sáng tỏ phong cách tài hoa, độc đáo của Nguyễn Tuân

    I. Mở bài - Giới thiệu những đặc điểm cơ bản của phong cách nghệ thuật Nguyễn Tuân, trong đó, cần tô đậm cách nhìn độc đáo của ông về cuộc sống và con người, đặc biệt là thiên hướng khắc họa con người ở phương diện đề cao những phẩm chất tài hoa nghệ sĩ. - Không chỉ trong những sáng tác...
  3. Học Lớp

    Phân tích hình tượng nhân vật ông lái đò trong bài tùy bút "Người lái đò Sông Đà" của Nguyễn Tuân

    Với "Sông Đà" Nguyễn Tuân đã để thơ vào sông núi Tây Bắc. Và "Người lái đò Sông Đà", một trong 15 bài tùy bút của kiệt tác "Sông Đà" ngào ngạt hương sắc như một cành hoa lan giữa mùa xuân tươi đẹp. Hai hình tượng đầy chất thơ đồng hiện trong bài tùy bút là hình tượng con sông Đà và hình ảnh...
  4. Học Lớp

    Bình giảng đoạn văn sau trong Người lái đò Sông Đà: "Thuyền tôi trôi trên sông Đà... mình dây cổ điển trên dòng trên"

    BÀI LÀM Từ Vang bóng một thời (1940) đến Sông Đà (1960), con đường sáng tạo văn chương cùa Nguyễn Tuân đã trải qua 20 năm tròn. Tùy bút Sông Đà làm cho chân dung văn học của Nguyễn Tuân thêm tươi sáng, rạng rỡ. Với 15 tùy bút và một bài thơ phác thảo, Sông Đà đã khẳng định vị trí vẻ vang...
  5. Học Lớp

    Phân tích nét tính cách hung bạo của con sông Đà

    Sông Đà được nhà văn xây dựng thành một “nhân vật” có mặt suốt từ đầu đến cuối thiên tùy bút, tạo nên giá trị độc đáo của tác phẩm này. Dưới ngòi bút tài hoa và uyên bác của Nguyễn Tuân, Sông Đà không còn là một con sông vô tri, vô giác, mà là một “nhân vật” có cá tính, có tâm trạng, có hoạt...
  6. Học Lớp

    Chứng minh rằng con người trong Người lái đò sông Đà của Nguyễn Tuân là ông lái đò tài năng

    Trên cái nền Sông Đà “hung bạo và trữ tình”, Nguyễn Tuân khắc họa đậm nét hình tượng người lái đò trí dũng, tài hoa với một tình cảm yêu quý và khâm phục. Ông lái đò sinh ra bên bờ Sông Đà. Ông có ngoại hình và những tố chất khá đặc biệt: thân hình cao to, gọn quánh như chất sừng chất mun...
  7. Học Lớp

    Đặc điểm phong cách nghệ thuật của Nguyễn Tuân trong tùy bút Người lái đò sông Đà

    *Đặc điểm của phong cách nghệ thuật Nguyễn Tuân - Tùy bút "Người lái đò Sông Đà" đã thể hiện rõ nét các đặc điểm của phong cách nghệ thuật Nguyễn Tuân. + Khám phá, phát hiện sự vật ở phương diện văn hóa, thẩm mĩ: con Sông Đà tuôn dài tuôn dài như một áng tóc trữ tình. + Nhìn con...
  8. Học Lớp

    Suy nghĩ của anh (chị) về nhận định sau: "Tùy bút Người lái đò sông Đà là vẻ đẹp và sức sống của Tây Bắc, con người Tây Bắc được tái hiện bằng một tấm

    Đề bài Suy nghĩ của anh (chị) về nhận định sau: "Tùy bút Người lái đò sông Đà là vẻ đẹp và sức sống của Tây Bắc, con người Tây Bắc được tái hiện bằng một tấm lòng, một tài năng rất Nguyễn Tuân." BÀI LÀM Cảnh vật và cuộc sống của bất cứ vùng đất nào khi được chọn lựa để trở thành đối...
  9. Học Lớp

    Chứng minh rằng thiên nhiên trong Người lái đò sông Đà cuả Nguyễn Tuân là con sông Đà “trữ tình”

    Sông Đà đâu chỉ hung bạo, mà còn là một dòng sông tuyệt vời thơ mộng. Đặc biệt, từ mạn Thác Bờ về xuôi, Sông Đà chỉ còn vẻ dịu dàng như bất kì một dòng sông nào ở vùng đồng bằng. Bởi vậy, bên cạnh tính hung bạo, Nguyễn Tuân rất chú trọng khắc họa tính trữ tình của dòng sông này. Vốn văn hóa, vốn...
  10. Học Lớp

    Chứng minh rằng con người trong Người lái đò sông Đà của Nguyễn Tuân là ông lái đò tài hoa

    BÀI LÀM Nguyễn Tuân chú ý tô đậm nét tài hoa, nghệ sĩ ở ông lái. Cũng như những nhân vặt chính diện khác, ông lái đò được nhà văn miêu tả như là một nghệ sĩ - có nghĩa là rất thuần thục, điêu luyện - trong nghề leo ghềnh vượt thác. Theo Nguyễn Tuân, nét tài hoa, nghệ sĩ của con người không...
  11. Học Lớp

    Phân tích hình tượng người lái đò qua bài tùy bút Người lái đò Sông Đà

    BÀI LÀM Nguyễn Tuân là một trong những cây bút tiêu biểu của văn xuôi hiện đại. Mỗi tác phẩm của ông là một bài ca về cái đẹp của cuộc sống, của con người, với tư tưởng, tình cảm gắn bó với đất nước quê hương. Nguyễn Tuân được người đọc đặc biệt chú ý về phong cách nghệ thuật rất riêng...
  12. Học Lớp

    Cảm nhận về hình tượng con sông Đà trong thiên tùy bút Người lái đò sông Đà - Nguyễn Tuân

    A. Mở bài - Nguyễn Tuân là nhà văn lớn, nổi tiếng ngay từ trước Cách mạng tháng Tám, ông đã “lột xác”, hòa mình vào cuộc sống mới của dân tộc. Nguyễn Tuân hăng hái tham gia sự nghiệp chung của Cách mạng, với cảm hứng mới mẻ về đất nước, nhân dân và một phong cách nghệ thuật đầy tài năng, đã...
  13. Học Lớp

    Hình tượng Người lái đò sông Đà

    BÀI LÀM Chính Nguyễn Tuân đã hạ bút ngay từ khúc dạo đầu: “Chúng thuỷ giai đông tẩu, Đà giang độc bắc lưu” (Mọi con sông đều chảy về đông, chỉ có sông Đà ngược bắc). Câu đề từ của Nguyễn Tuân vừa thâu tóm lấy cái thần sông Đà, vừa tóm luôn cái thần chữ của mình. Một mặt bắc lưu là sự cưỡng...
  14. Học Lớp

    Có ý kiến cho rằng: “Ông lái đò là một nghệ sĩ tài hoa”. Ý kiến khác thì nhấn mạnh: “Ông lái đò là một người lao động bình thường”. Suy nghĩ của anh (

    Đề bài: Có ý kiến cho rằng: “Ông lái đò là một nghệ sĩ tài hoa”. Ý kiến khác thì nhấn mạnh: “Ông lái đò là một người lao động bình thường”. Suy nghĩ của anh (chị) về hai ý kiến trên BÀI LÀM A. MỞ BÀI - "Nguyễn Tuân là một định nghĩa về người nghệ sĩ tài hoa" (Nguyễn Minh Châu). Toàn bộ cuộc...
  15. Học Lớp

    Giới thiệu vắn tắt sự nghiệp văn học của Nguyễn Tuân

    Nguyễn Tuân (1910 – 1987) là một nhà văn lớn của nền văn học Việt Nam hiện đại. Trước Cách mạng tháng Tám, Nguyễn Tuân thường viết về đề tài chủ nghĩa xê dịch, vẻ đẹp vang bóng một thời và đời sống trụy lạc. Dù viết về đề tại nào thì ở nơi mạch nước ngầm của trang sách, vẫn là lòng yêu nước...
  16. Học Lớp

    Văn mẫu 7 bài văn mẫu phân tích Người lái đò sông Đà của Nguyễn Tuân

    Người lái đò sông Đà là một tác phẩm đặc sắc và thường xuất hiện nhiều lần trong các đề thi Đại học. Mong muốn người viết đạt điểm cao, thpttranquoctuan ngoài giới thiệu 20 mở bài người lái đò sông đà thì bài này sẽ giới thiệu 7 bài văn mẫu phân tích Người lái đò sông Đà của Nguyễn Tuân đã đạt...
  17. Học Lớp

    20 mở bài người lái đò sông đà

    Người lái đò sông đà là một bài bút kí không hề đơn giản của Nguyên Tuân. Nó không đơn giản về nội dung, tầng lớp ý nghĩ mà còn không đơn giản với các bạn học sinh. Chắc chắn rất nhiều bạn sẽ gặp khó với tác phẩm này. Thế nên hôm nay thpttranquoctuan sẽ giúp các bạn cách mở bài kết bài cho tác...
  18. Học Lớp

    Người lái đò sông đà của tác giả nguyễn Tuân

    1.Hoàn cảnh sáng tác + Người lái đò sông Đà là một áng văn trong tập tùy bút Sông Đà (1960) – thành quả nghệ thuật đẹp đẽ của Nguyễn Tuân trong chuyến đi gian khổ và hào hùng tới miền Tây Bắc rộng lớn của Tổ quốc. Sông Đà gồm 15 thiên tùy bút và một bài thơ ở dạng phác thảo. + Mục đích chính của...
  19. Học Lớp

    Phân tích nhân vật Người lái đò sông Đà của Nguyễn Tuân với nhân vật Huấn Cao

    Đề bài : Phân tích nhân vật người lái đò trong Người lái đò sông Đà của Nguyễn Tuân với nhân vật Huấn Cao để thấy chỗ thống nhất và khác biệt trong cách tiếp cận con người của Nguyễn Tuân trước và sau Cách mạng tháng Tám. Bài làm Nguyễn Tuân là một người nghệ sĩ tài hoa, ông có sở trường về tùy...
  20. Học Lớp

    Người lái đò sông đà - Nguyễn Tuân

    Người lái đò sông Đà - Nguyễn Tuân bao gồm tóm tắt nội dung chính, lập dàn ý phân tích, bố cục, giá trị nội dung, giá trị nghệ thuật cùng hoàn cảnh sáng tác, ra đời của tác phẩm và tiểu sử, quan điểm cùng sự nghiệp sáng tác phong cách nghệ thuật giúp các em học tốt môn văn 12 I- Đọc- tìm hiểu1...