người lái đò sông đà

  1. Học Lớp

    Cảm nhận về hình tượng người lái đò qua bài tùy bút Người lái đò sông Đà - Ngữ Văn 12

    Tố Hữu đã từng viết: "Chín năm làm một Điện Biên Nên vành hoa đỏ, nên thiên sử vàng" Sau chiến thắng Điện Biên Phủ lừng lẫy năm châu, chấn động địa cầu. Đất nước ta đi lên xã hội chủ nghĩa ở miền Bắc, người dân ta nô nức lên vùng Tây Bắc, một vùng đất hứa. Họ ra đi đầy ắp tiếng hát, đầy...
  2. Học Lớp

    Vẻ đẹp của ông lái đò trong thiên tùy bút “Người lái đò sông Đà” của Nguyễn Tuân

    Với mười lăm bài tùy bút và một bài thơ phác thảo sau chuyến thực tế ngược miền Tây Bắc trùng điệp mà đầy kỳ thú, tập “Tùy bút sông Đà” của nhà văn Nguyễn Tuân ra đời (1960) đã góp cho văn học nước nhà một tác phẩm giá trị khẳng định cuộc sống và con người Tây Bắc trong sự nghiệp dựng xây đất...
  3. Học Lớp

    Cảm nhận về đoạn “Thuyền tôi trôi trên sông Đà... trên dòng trên”

    Nếu có một buổi tôi hỏi “Anh biết Nguyễn Tuân không ?”, anh đáp “Biết !” nhưng nếu tôi thêm “Anh biết tác phẩm Sông Đà không ?”, anh trả lời “Không !” thì tôi tin mình đã có đủ cơ sở để khẳng định lời anh thiếu chính xác. Thật thế, nói đến Nguyễn Tuân trước Cách mạng tháng Tám, người ta phải...
  4. Học Lớp

    Hình tượng người lái đò qua bài tùy bút Người lái đò Sông Đà

    Nguyễn Tuân là một trong những cầy bút tiêu biểu của văn xuôi hiện đại. Mỗi tác phẩm của ông là một bài ca về cái đẹp của cuộc sống, của con người với tư tưởng, tình cảm gắn bó với đất nước quê hương. Nguyễn Tuân được người đọc đặc biệt chú ý về phong cách nghệ thuật rất riêng và rất độc đáo của...
  5. Học Lớp

    Phân tích phong cách nghệ thuật của Nguyễn Tuân qua tùy bút Người lái đò sông Đà

    Khát khao cống hiến cho nghệ thuật, khát khao đi tìm và thể hiện những cảm giác mạnh mẽ dữ dội, cộng với chất nghệ sĩ đã phóng túng, tự do đã thúc đẩy Nguyễn Tuân đến với sông Đà và bằng “nghệ thuật bậc thầy của ngôn từ”, ông đã sáng tạo nên hình tượng con sông Đà - một trong những kiệt tác của...
  6. Học Lớp

    Sự độc đáo trong phong cách nghệ thuật Nguyễn Tuân trong bài “Người lái đò sông Đà"

    Nhắc đến Nguyễn Tuân ta nhớ đến bậc thầy của ngôn ngữ văn chương. Người ta cũng nghĩ ngay đến hiện thân của chủ nghĩa “xê dịch”. Ham cái gọi là “xê dịch” ông cũng thường viết về những cái gì không đứng yên: xe cộ, tàu thuyền, những con người có máu giang hồ, thích ngao du đây đó. Ông cũng thích...
  7. Học Lớp

    Sông Đà - cái mốc quan trọng trong quá trình sáng tác của Nguyễn Tuân sau Cách mạng tháng Tám

    Có thể coi Sông Đà là một cái mốc quan trọng trong quá trình sáng tác của Nguyễn Tuân sau Cách mạng tháng Tám. Nó nói rằng ngòi bút ấy đã đạt tới độ chín mới về tư tưởng và nghệ thuật. Đọc Sông Đà, biết Nguyễn Tuân đã ngẫm nghĩ nhiều về những vấn đề tư tưởng của mình hồi 1957. Ông gọi thế...
  8. Học Lớp

    Vẻ đẹp trữ tình của hình tượng dòng sông qua tác phẩm “Người lái đò sông đà”- Nguyễn Tuân và “Ai đã đặt tên cho dòng sông” – Hoàng Phủ Ngọc Tường

    Họ luôn tìm thấy trên quê hương có những vùng núi non tuyệt đẹp, những di sản thiên nhiên đáng để con người trân trọng, luyến lưu. Và sông nước chính là một trong những cảnh thiên nhiên tươi đẹp ấy, dòng sông với dòng nước chảy, với lịch sử hình thành cũng như những đặc điểm độc đáo về địa lý đã...
  9. Học Lớp

    So sánh cảnh cho chữ trong Chữ người tử tù và cảnh vượt thác trong Người lái đò sông Đà

    BÀI LÀM Nguyễn Tuân là một trong những nhà văn xuất sắc nhất của văn học Việt Nam hiện đại. Trước Cách mạng, ông được biết đến với tư cách là một nhà văn lãng mạn nổi tiếng với những sáng tác “Vang bóng một thời” “Thiếu quê hương”… , sau Cách mạng, cảm hứng nghệ thuật được khơi nguồn từ...
  10. Học Lớp

    Phân tích tùy bút “Người lái đò Sông Đà” của Nguyễn Tuân

    BÀI LÀM 1 Bản thân Nguyễn Tuân khi viết nên tác phẩm này đã thực hiện hoàn tất một hành trình khẳng định phong cách tuỳ bút độc đáo của nhà văn khi đi theo con đường cách mạng. Vốn sống và tài năng của người nghệ sĩ tài hoa này đã gặp được môi trường Tây Bắc với bao nhiêu vẻ đẹp tiềm ẩn...
  11. Học Lớp

    Phân tích tác phẩm Người lái đò sông Đà của Nguyễn Tuân

    BÀI LÀM "Khi lòng ta đã hóa những con tàu Khi Tổ quốc bốn bề lên tiếng hát Tâm hồn ta là Tây Bắc chứ còn đâu.” (Tiếng hát con tàu – Chế Lan Viên) Trong những ngày tháng cả nước rộn ràng lên đường theo tiếng gọi của “tâm hồn Tây Bắc” để xây dựng lại một miền quê của Tổ quốc, có...
  12. Học Lớp

    Phân tích hình ảnh con sông Đà trong tùy bút “Người lái đò sông Đà” của Nguyễn Tuân

    Nguyễn Tuân là một nhà văn tài hoa, độc đáo, Nguyễn Tuân thích miêu tả những cái gì dữ dội, mãnh liệt hoặc đẹp một cách tuyệt đỉnh. Những trang viết hay nhất của ông thường là những trang tả đèo cao, vực sâu, thác nước. Nguyễn Tuân yêu thiên nhiên tha thiết, ông có nhiều phát hiện tinh tế về vẻ...
  13. Học Lớp

    Phân tích hình tượng người lái đò sông Đà

    Nguyễn Tuân là cây bút tài hoa, uyên bác, cả đời say mê tìm kiếm vẻ đẹp của cuộc sống . Ông có sở trường về thể loại tuỳ bút. Một trong những sáng tác tiêu biểu của ông là tuỳ bút “ Người lái đò sông Đà”. Tác phẩm đã khắc hoạ vẻ đẹp đa dạng vừa hung bạo vừa trữ tình của con sông Đà và ca ngợi...
  14. Học Lớp

    Hình ảnh con sông Đà trong bài tùy bút Người lái đò sông Đà

    I. MỞ BÀI Tác phẩm "Sông Đà" , với mười lăm tùy bút, là kết quả của chuyến đi thực tế tây Bắc vào năm 1958 của Nguyễn Tuân, đã ghi nhận nhiều bức tranh sinh động và nhiều hình ảnh nghệ thuật đầy sức hấp dẫn, đậm đà cảm hứng lãng mạnh trong sáng. Một trong các tùy bút đó là "Người lái đò...
  15. Học Lớp

    Hình tượng người lái đò trong tuỳ bút “Người lái đò sông Đà” của Nguyễn Tuân

    Tác phẩm được thai nghén trong chuyến đi thực tế Tây bắc năm 1958, được rút ra từ tập tuỳ bút” Sông đà” (1960) là kết tinh của tấm lòng và tài năng nhà văn với những khát khao truy tìm “chất vàng 10” trong con người lao động vùng Tây bắc- thứ vàng đã được thử lửa. Nếu Thạch Lam truy tìm cái đẹp...
  16. Học Lớp

    Cảm nhận của anh (chị) về hình tượng người lái đò sông Đà

    Với một tâm hồn luôn khát khao hướng tới cái đẹp, Nguyễn Tuân đã tìm đến nó như một địa chỉ lớn của thi ca, nhạc hoạ để rồi biến vùng sông nước ấy thành nghệ thuật. Và cũng từ đó ta bắt gặp một Sông Đà như một sinh thể có linh hồn, có tâm trạng phức tạp để từ đó nhà văn nâng người lái đò Sông Đà...
  17. Học Lớp

    So sánh hình tượng người lái đò và nhân vật Huấn Cao

    A. Mở bài Nguyễn Tuân (1910 – 1987) được mệnh danh là một nhà văn suốt đời đi tìm cái đẹp của cuộc đời và viết lên những áng văn hay cho hậu thế. Trước CMT8 năm 1945, quan niệm cái đẹp của Nguyễn Tuân là những thứ chỉ còn xuất hiện trong quá khứ ở những bậc cao nhân tài hoa. Còn sau cách...
  18. Học Lớp

    Phân tích hình tượng người lái đò sông Đà

    Thế giới nhân vật trên trang văn của Nguyễn Tuân thật đáng yêu vô cùng. Một cụ Kép, lông mày bạc, tóc bạc, râu bạc, thấp thoáng giữa vườn lan “nguyện đem cái quãng đời xế chiều của một nhà nho để phụng sự hoa thơm cỏ quý” (Hương Cuội). Một cụ Ấm thức dậy lúc mờ sáng, mang phong thái “một triết...
  19. Học Lớp

    Phân tích nghệ thuật miêu tả thiên nhiên và con người trong tùy bút Người lái đò Sông Đà

    Hiếm ai có được một nghệ thuật miêu tả thiên nhiên và con người như Nguyễn Tuân, một trong những cây bút tiêu biểu của văn xuôi Việt Nam hiện đại. Đó là nghệ thuật miêu tả rất tinh vi, sắc sảo, độc đáo và đầy tài hoa. Điều đó được thể hiện rất rõ trong các tác phẩm của ông tiêu biểu là đoạn...
  20. Học Lớp

    Phân tích hình tượng người lái đò qua bài tùy bút Người lái đò Sông Đà của Nguyễn Tuân

    Nguyễn Tuân là một trong những gương mặt tiêu biểu của nền văn học Việt Nam hiện đại. Mỗi tác phẩm của ông là một bài ca về cái đẹp của con người, của cuộc sống với tư tưởng, tình cảm gắn bó quê hương. Nguyễn Tuân được người đọc đặc biệt chú ý về phong cách nghệ thuật rất riêng và rất độc đáo...