lượng tử anh sáng

  1. Học Lớp

    Điện thế cực đại của quả cầu là

    Chiếu bức xạ có bước sóng \(\lambda =0,4 \mu m\) vào quả cầu kim loại đặt cô lập có giới hạn quang điện là \(\lambda_0 =0,6 \mu m\) . Điện thế cực đại của quả cầu là A.1,03V B. 2,5V C. 4,25V D. 3V.
  2. Học Lớp

    Giới hạn quang điện của kim loại phụ thuộc vào

    Giới hạn quang điện của kim loại phụ thuộc vào A.năng lượng của photon trong chùm sáng kích thích B. cường độ của ánh sáng kích thích C. bản chất của kim loại D. bước sóng của ánh sáng kích thích
  3. Học Lớp

    Công thoát êlectron của hợp kim bằng

    Một hợp kim gồm 3 kim loại có giới hạn quang điện là 243 nm, 215 nm và 262 nm. Công thoát êlectron của hợp kim bằng A.5,18 eV B. 5,78 eV C. 4,74 eV D. 4,16 eV
  4. Học Lớp

    Pin quang điện có nguyên tắc hoạt động dựa trên hiện tượng

    Pin quang điện có nguyên tắc hoạt động dựa trên hiện tượng A.quang − phát quang B. quang điện ngoài C. quang điện trong. D. nhiệt
  5. Học Lớp

    Giới hạn quang điện của kim loại này là

    Công thoát của êlectron khỏi một kim loại là 6,625.10−19 J. Biết h = 6,625.10−34 J.s, c = 3.10$^{8}$ m/s. Giới hạn quang điện của kim loại này là A.300 nm B. 350 nm C. 360 nm D. 260 nm
  6. Học Lớp

    Động năng của electrôn trong ống cu-lít-giơ khi đến anốt phần lớn

    Động năng của electrôn trong ống cu-lít-giơ khi đến anốt phần lớn A.bị hấp thụ bởi kim loại làm catốt. B. biến thành năng lượng tia X C. làm nóng anốt D. bị phản xạ trở lại
  7. Học Lớp

    Hiện tượng nào dưới đây là hiện tượng quang điện?

    Hiện tượng nào dưới đây là hiện tượng quang điện? A.Electron bị bật ra khỏi mặt kim loại khi bị chiếu sáng B. Electron bị bật ra khỏi một nguyên tử khi va chạm với một nguyên tử khác C. Electron bứt ra khỏi kim loại bị nung nóng D. Electron bật ra khỏi kim loại khi có ion đập vào
  8. Học Lớp

    Xác định bán kính cực đại của quỹ đạo electron bay trong từ trường?

    Công thoát electron của kim loại làm catot trong tế bào quang điện là A=2,4eV. Chiếu vào bề mặt của catot ánh sáng có bước sóng \(\lambda\) = 0,31\mum. Sau khi electron bật ra khỏi bề mặt catot dùng màn chắn tách ra một chùm hẹp các electron quang điện và hướng chúng bay vào vuông góc với từ...
  9. Học Lớp

    Khoảng thời gian dòng điện không chạy qua tế bào này trong 5 phút đầu tiên là

    Hiệu điện thế hãm của kim loại làm catot của một tế bào quang điện là 2,5V. Đặt vào giữa anot (A) và catot (K) của tế bào quang điện một điện áp xoay chiều: \(u_{AK}= 5cos(100\pi t+ \frac{\pi }{3} )\) (V). Khoảng thời gian dòng điện không chạy qua tế bào này trong 5 phút đầu tiên là A.150s B...
  10. Học Lớp

    Giới hạn quang điện của một hợp kim bạc, đồng và kẽm là

    Giới hạn quang điện của bạc là 0,26 \mum, của đồng là 0,30 \mum, của kẽm là 0,35 \mum. Giới hạn quang điện của một hợp kim bạc, đồng và kẽm là A.0,26 \(\mu\)m B. 0,30 \(\mu\)m C. 0,35\(\mu\)m D. 0,40 \(\mu\)m
  11. Học Lớp

    Bước sóng dài nhất gây ra hiện tượng quang điện ở kim loại đó là

    Cho kim loại có công thoát của êlectron là 3,45 eV. Bước sóng dài nhất gây ra hiện tượng quang điện ở kim loại đó là A.0,66 μm B. 0,53 μm C. 0,36 μm D. 0,58 μm
  12. Học Lớp

    Nếu giữ nguyên bước sóng ánh sáng kích thích mà tăng cường độ của chùm sáng thì

    Trong một thí nghiệm, hiện tượng quang điện xảy ra khi chiếu chùm sáng đơn sắc tới bề mặt tấm kim loại. Nếu giữ nguyên bước sóng ánh sáng kích thích mà tăng cường độ của chùm sáng thì A.số êlectron bật ra khỏi tấm kim loại trong một giây tăng lên B. động năng ban đầu cực đại của êlectron quang...
  13. Học Lớp

    Động năng ban đầu cực đại của êlectron quang điện

    Phát biểu nào sau đây là không đúng? Động năng ban đầu cực đại của êlectron quang điện A.không phụ thuộc vào cường độ của chùm ánh sáng kích thích. B. phụ thuộc vào bản chất kim loại dùng làm catôt. C. không phụ thuộc vào bước sóng của chùm ánh sáng kích thích. D. phụ thuộc vào bước sóng của...
  14. Học Lớp

    Giới hạn quang điện là

    Giới hạn quang điện là A.bước sóng nhỏ nhất của ánh sáng kích thích để hiện tượng quang điện có thể xảy ra B. bước sóng dài nhất của ánh sáng kích thích để hiện tượng quang điện có thể xảy ra C. cường độ cực đại của ánh sáng kích thích để hiện tượng quang điện có thể xảy ra D. cường độ cực tiểu...
  15. Học Lớp

    Giới hạn quang điện \(\lambda\)0 của kim loại này là

    Kim loại làm catôt của tế bào quang điện có giới hạn quang điện là \(\lambda\)0. Lần lượt chiếu vào tế bào quang điện bức xạ có bước song \(\lambda\)1 và \(\lambda\)2 thì vận tốc ban đầu cực đại của e bắn ra khác nhau 2,5 lần. Giới hạn quang điện \(\lambda\)0 của kim loại này là A.\({\lambda...
  16. Học Lớp

    Số phôtôn phát ra trong 1phút bằng

    Cho một chùm phôtôn có tần số f = 3.10$^{14}$ Hz, công suất bức xạ là P = 2W. Số phôtôn phát ra trong 1phút bằng A.6.1020 B. 1019 C. 6.1019 D. 1020
  17. Học Lớp

    Êlectron ở bề mặt kim loại khi hấp thụ năng lượng phôtôn sẽ bật ra khỏi kim loại khi

    Êlectron ở bề mặt kim loại khi hấp thụ năng lượng phôtôn sẽ bật ra khỏi kim loại khi A.Êlectron hấp thụ hoàn toàn năng lượng của phôtôn. B. Năng lượng phôtôn lớn hơn năng lượng của êlectron C. Năng lượng phôtôn lớn hơn công thoát của êlectron khỏi kim loại đó. D. Năng lượng phôtôn lớn hơn động...
  18. Học Lớp

    tấm nhôm phẳng đặt trên một giá cách điện thì

    Giới hạn quang điện của nhôm là \(\lambda _0\). Chiếu bức xạ có bước sóng \(\lambda <\lambda _0\) vào một tấm nhôm phẳng đặt trên một giá cách điện thì A.Tấm nhôm sẽ tích điện âm vì bị mất êlectron. B. Ở bề mặt tấm nhôm xuất hiện điện trường có tác dụng cản các êlectron bật ra. C. Các êlectron...
  19. Học Lớp

    công thoát của kim loại đó là

    Khi chiếu hai loại ánh sáng có tần số lần lượt là f1 và f2 (f1 > f2) vào một kim loại làm catôt của tế bào quang điện, người ta thấy tỉ số các động năng ban đầu cực đại của các electrôn quang điện trong hai trường hợp bằng 2. Gọi h là hằng số Plăng, công thoát của kim loại đó là A.2h(f2 – f1)...
  20. Học Lớp

    Khi ánh sáng truyền đi, các lượng tử năng lượng

    Khi ánh sáng truyền đi, các lượng tử năng lượng A.Không bị thay đổi, không phụ thuộc khoảng cách nguồn sáng xa hay gần. B. Thay đổi, phụ thuộc khoảng cách nguồn sáng xa hay gần. C. Thay đổi tùy theo ánh sáng truyền trong môi trường nào. D. Không bị thay đổi chỉ khi ánh sáng truyền trong chân không.