lượng tử anh sáng

  1. Học Lớp

    Chọn phát biểu đúng:

    Chọn phát biểu đúng: A.Khi tăng cường độ của chùm ánh sáng kích thích lên hai lần cường độ dòng quan điện tăng lên hai lần. B. Khi tăng bước sóng của chùm ánh sáng kích thích lên hai lần thì cường độ dòng quang điện tăng lên hai lần C. Khi tăng bước sóng của chùm ánh sáng kích thích lên hai lần...
  2. Học Lớp

    Trong chân không, bức xạ đơn sắc màu vàng có bước sóng

    Trong chân không, bức xạ đơn sắc màu vàng có bước sóng 0,589 \(\mu\)m. Năng lượng của phôtôn ứng với bức xạ này là A.0,21 eV B. 2,11 eV C. 4,22 eV D. 0,42 eV
  3. Học Lớp

    Chiết suất tuyệt đối của môi trường đó là

    Một phôtôn có năng lượng \(\varepsilon\), truyền trong một môi trường với bước sóng \(\lambda\). Với h là hằng số Plăng, c là vận tốc ánh sáng truyền trong chân không. Chiết suất tuyệt đối của môi trường đó là A.\(n=\frac{hc}{\varepsilon \lambda }\) B. \(n=\frac{\varepsilon \lambda}{hc }\) C...
  4. Học Lớp

    Dải sóng trên thuộc vùng nào trong thang sóng điện từ?

    Một dải sóng điện từ trong chân không có tần số từ 4,0.10$^{14}$ Hz đến 7,5.10$^{14}$ Hz. Biết vận tốc ánh sáng trong chân không c = 3.10$^{8}$ m/s. Dải sóng trên thuộc vùng nào trong thang sóng điện từ? A.Vùng tia Rơnghen B. Vùng tia tử ngoại C. Vùng ánh sáng nhìn thấy D. Vùng tia hồng ngoại
  5. Học Lớp

    Giới hạn quang điện của kim loại này là

    Công thoát êlectron của một kim loại là 4,14 eV. Giới hạn quang điện của kim loại này là A. 0,6 µm B. 0,3 µm C. . 0,4 µm D. 0,2 µm
  6. Học Lớp

    Năng lượng của phôtôn ánh sáng này bằng

    Trong chân không, một ánh sáng có bước sóng là 0,60 μm. Năng lượng của phôtôn ánh sáng này bằng A. 4,07 eV B. 5,14 eV C. 3,34 eV D. 2,07 eV
  7. Học Lớp

    Giới hạn quang điện của kẽm là

    Giới hạn quang điện của natri là 0,5μm, công thoát của kẽm lớn hơn công thoát của natri 1,4 lần. Giới hạn quang điện của kẽm là: A.0,7μm. B. 0,36μm. C. 0,35μm. D. 0,71μm.
  8. Học Lớp

    Hiệu điện thế giữa anốt và catốt của ống tia X là

    Chùm tia X phát ra từ một ống tia X có tần số lớn nhất là 7,2.10$^{18}$Hz. Bỏ qua động năng của các electron khi bật khỏi catốt. Hiệu điện thế giữa anốt và catốt của ống tia X là: A.29,8125 kV. B. 26,50 kV. C. 30,3012 kV. D. 13,25 kV.
  9. Học Lớp

    Cứ 50 phô tôn tới bề mặt tấm kim loại thì giải phóng được 2 electron quang điện và số electron bật ra trong 1s

    Cường độ của một chùm sáng hẹp đơn sắc có bước sóng 0,5μm khi chiếu vuông góc tới bề mặt của một tấm kim loại là I (W/m$^{2}$), diện tích của bề mặt kim loại nhận được ánh sáng tới là 32 mm$^2$. Cứ 50 phô tôn tới bề mặt tấm kim loại thì giải phóng được 2 electron quang điện và số electron bật ra...
  10. Học Lớp

    Số phôtôn mà catốt nhận được trong một giây là

    Bề mặt catốt của một tế bào quang điện nhận được công suất chiếu sáng P = 5 mW từ chùm bức xạ có bước sóng \(\lambda\)= 0,45\(\mu\)m. Cho h = 6,625.10$^{-34}$ J.s ; c = 3.10$^{8}$ m/s. Số phôtôn mà catốt nhận được trong một giây là A.1,13.10$^{16}$ B. 1,57.10$^{16}$ C. 1,40.10$^{16}$ D...
  11. Học Lớp

    Giới hạn quang điện của kim loại này

    Công thoát êlectron khỏi mặt kim loại canxi (Ca) là 2,76 eV. Biết h = 6,625.10$^{-34}$ J.s, c = 3.10$^{8}$ m/s và 1 eV = 1,6.10$^{-19}$ J. Giới hạn quang điện của kim loại này A.bằng 0,36\(\mu\)m B. bằng 0,66\(\mu\)m C. bằng 0,72\(\mu\)m D. bằng 0,45\(\mu\)m
  12. Học Lớp

    bước sóng của ánh sáng khi truyền qua một môi trường

    Gọi c là vận tốc ánh sáng trong chân không f và \(\lambda\) lần lượt là tần số và bước sóng của ánh sáng khi truyền qua một môi trường; h là hằng số Plăng thì chiết suất của môi trường này được tính bằng công thức A.\(n=\frac{c}{\lambda f}\) B. \(n=\frac{c\lambda }{ f}\) C. \(n=\frac{h\lambda...
  13. Học Lớp

    Muốn có hiện tượng quang điện xảy ra thì tần số ánh sáng chiếu vào catốt phải có giá trị

    Một tế bào quang điện có catốt bằng kim loại có giới hạn quang điện là \(\lambda\)= 0,4 μm. Cho biết c = 3.10$^{8}$ m/s. Muốn có hiện tượng quang điện xảy ra thì tần số ánh sáng chiếu vào catốt phải có giá trị A. nhỏ hơn hay bằng 7,5.10$^{14}$ Hz B. lớn nhất là 7,5.10$^{14}$ Hz. C. bằng...
  14. Học Lớp

    Nếu tần số của bức xạ chiếu tới tăng gấp đôi thì động năng cực đại của các êlectrôn quang điện phóng ra là

    Khi các phôtôn có năng lượng hf chiếu vào tấm nhôm (có công thoát A), các êlectrôn quang điện phóng ra có động năng cực đại là 0,5 K. Nếu tần số của bức xạ chiếu tới tăng gấp đôi thì động năng cực đại của các êlectrôn quang điện phóng ra là A.0,5 K + hf. B. 2 K + A C. 2 K D. K
  15. Học Lớp

    Trong hiện tượng quang điện, động năng ban đầu cực đại của các êlectron quang điện

    Trong hiện tượng quang điện, động năng ban đầu cực đại của các êlectron quang điện. A.nhỏ hơn năng lượng của phôtôn chiếu tới B. lớn hơn năng lượng của phôtôn chiếu tới. C. bằng năng lượng của phôtôn chiếu tới. D. tỉ lệ với cường độ chùm sáng chiếu tới.
  16. Học Lớp

    Khi nói về thuyết lượng tử ánh sáng, phát biểu nào dưới đây là sai?

    Khi nói về thuyết lượng tử ánh sáng, phát biểu nào dưới đây là sai? A.Khi ánh sáng truyền đi, lượng tử ánh sáng không bị thay đổi và không phụ thuộc khoảng cách tới nguồn sáng. B. Nguyên tử hay phân tử vật chất không hấp thụ hay bức xạ ánh sáng một cách liên tục mà thành từng phần riêng biệt...
  17. Học Lớp

    Bán kính quỹ đạo của êlectrôn này ứng với vận tốc ban đầu cực đại của nó bằng

    Chiếu bức xạ đơn sắc có bước sóng λ = 0,2 μm vào một tấm kim loại có công thoát êlectrôn là 4 eV. Êlectrôn quang điện bứt ra từ tấm kim loại bay vào một miền từ trường đều có cảm ứng từ Β = 5.10$^{-3}$ T. Hướng chuyển động của êlectrôn quang điện vuông góc với \(\vec{B}\). Bán kính quỹ đạo của...
  18. Học Lớp

    vận tốc ban đầu cực đại của e quang điện bằng

    Kim loại làm catôt của tế bào quang điện có công thoát A; giới hạn quang điện λ0 = 0,547 μm. Khi chiếu vào catôt đồng thời hai bức xạ điện từ có bước sóng λ1 = 0,489 μm và λ2 = 0,522 μm thì vận tốc ban đầu cực đại của e quang điện bằng A.0,308.10$^6$ m/s B. 3,8.10$^6$ m/s C. 543.10$^6$ m/s D...
  19. Học Lớp

    Một chùm sáng đơn sắc tác dụng lên mặt một kim loại và làm bật các êlectron ra khỏi kim loại này

    Một chùm sáng đơn sắc tác dụng lên mặt một kim loại và làm bật các êlectron ra khỏi kim loại này. Nếu tăng cường độ chùm sáng đó lên thì A.động năng ban đầu cực đại của các êlectron quang điện tăng. B. số êlectron thoát ra khỏi bề mặt kim loại đó trong mỗi giây tăng. C. hiệu điện thế hãm cần...
  20. Học Lớp

    Trong hiện tượng quang điện, vận tốc ban đầu của các êlectron quang điện bị bứt ra khỏi bề mặt kim loại có

    Trong hiện tượng quang điện, vận tốc ban đầu của các êlectron quang điện bị bứt ra khỏi bề mặt kim loại có A.giá trị từ 0 đến một giá trị cực đại xác định B. hướng luôn vuông góc với bề mặt kim loại. C. giá trị không phụ thuộc vào bước sóng của ánh sáng chiếu vào kim loại đó. D. giá trị phụ...