kỹ thuật casio

  1. Học Lớp

    casio Bài 33: Kỹ thuật casio giải phương trình số phức

    I) KIẾN THỨC NỀN TẢNG 1. Chuyển số phức về dạng lượng giác Dạng lượng giác của số phức : Cho số phức z có dạng $z = r\left( {\cos \varphi + i\sin \varphi } \right)$ thì ta luôn có : ${z^n} = {r^n}\left( {\cos n\varphi + i\sin n\varphi } \right)$ Lệnh chuyển số phức z=a+bi về dạng lượng giác ...
  2. Học Lớp

    casio Bài 32: Kỹ thuật casio tìm cực trị của số phức

    I) KIẾN THỨC NỀN TẢNG 1. Bất đẳng thức thường gặp Bất đẳng thức Bunhiacopxki :Cho các số thực a,b,x,y ta luôn có ${\left( {ax + by} \right)^2} \le \left( {{a^2} + {b^2}} \right)\left( {{x^2} + {y^2}} \right)$ . Dấu = xảy ra $ \Leftrightarrow \frac{a}{x} = \frac{b}{y}$ Bất đẳng thức Vectơ: Cho 2...
  3. Học Lớp

    casio Bài 31: Kỹ thuật casio tìm quỹ tích điểm biểu diễn của số phức

    I) KIẾN THỨC NỀN TẢNG 1. Mẹo giải nhanh Bài toán quỹ tích luôn đi lên từ định nghĩa. Ta luôn đặt z=x+yi , biểu diễn số phức theo yêu cầu đề bài, từ đó khử i và thu về một hệ thức mới : Nếu hệ thức có dạng Ax+By+C=0 thì tập hợp điểm là đường thẳng Nếu hệ thức có dạng ${\left( {x - a} \right)^2}...
  4. Học Lớp

    casio Bài 29: Kỹ thuật casio tính nhanh bài căn bản số phức

    I) KIẾN THỨC NỀN TẢNG 1. Các khái niệm thường gặp Đơn vị ảo là một đại lượng được kí hiệu i và có tính chất ${i 2} = - 1$ Số phức là một biểu thức có dạng a+bi trong đó a,b là các số thực . Trong đó a được gọi là phần thực và b được gọi là số ảo Số phức liên hợp của số phức z=a+bi là số phức...
  5. Học Lớp

    casio Bài 26: Kỹ thuật casio tìm hình chiếu vuông góc trong không gian

    I. KIẾN THỨC NỀN TẢNG 1. Hình chiếu vuông góc của một điểm đến một mặt phẳng Cho điểm $M\left( {{x_0};{y_0};{z_0}} \right)$ và mặt phẳng (P): Ax+By+cz+D=0 thì hình chiếu vuông góc H của M trên mặt phẳng(P) là giao điểm của đường thẳng $\Delta $ và mặt phẳng (P) $\Delta $ là đường thẳng qua M và...
  6. Học Lớp

    casio Bài 25: Kỹ thuật casio tính nhanh khoảng cách trong không gian

    I. KIẾN THỨC NỀN TẢNG 1. Khoảng cách từ một điểm đến một mặt phẳng Cho điểm $M\left( {{x_0};{y_0};{z_0}} \right)$ và mặt phẳng (P)= Ax+By+Cz+D=0thì khoảng cách từ điểm M đến mặt phẳng (P) được tính theo công thức $d\left( {M;\left( P \right)} \right) = \frac{{\left| {A{x_0} + B{y_0} + C{z_0} +...
  7. Học Lớp

    casio Bài 24: Kỹ thuật casio xác định vị trí tương đối giữa đường và mặt

    I. KIẾN THỨC NỀN TẢNG 1. Vị trí tương đối của 2 đường thẳng Cho hai đường thẳng d và d’ có hai vecto chỉ phương $\overrightarrow {{u_d}} $ và $\overrightarrow {{u_{d'}}} $và có hai điểm M, M’ thuộc hai đường thẳng trên. $d\parallel d'$ nếu $\overrightarrow {{u_d}} = k.\overrightarrow {{u_{d'}}}...
  8. Học Lớp

    casio Bài 23: Kỹ thuật casio giải bài toán tích phân chống lại casio

    I. KIẾN THỨC NỀN TẢNG 1. Kỹ thuật ép hệ phương trình: Cho hệ thức $\int\limits_\alpha ^\beta {f\left( x \right)dx} = f\left( {a,b,c} \right)$ , muốn tìm a,b,c thỏa mãn hệ thức h(a,b,c)=m . Ta sẽ tính giá trị tích phân rồi lưu vào A . Vậy ta sẽ ép được hệ phương trình $\left\{ \begin{array}{l}...
  9. Học Lớp

    casio Bài 22: Kỹ thuật casio tính quãng đường chuyển động

    I. KIẾN THỨC NỀN TẢNG Quãng đường đi được của một vật : Một vật chuyển động có vận tốc thay đổi theo thời gian , v=f(t) trong khoảng thời gian từ ${t_0}$ đến ${t_1}$ thì quãng đường vật đi được là : $S = \int\limits_{{t_0}}^{{t_1}} {f\left( t \right)dt} $ II. CÁCH TÍNH NGUYÊN HÀM Câu 1-[Câu 24...
  10. Học Lớp

    casio Bài 21: Kỹ thuật casio tính thể tích tròn xoay

    I. KIẾN THỨC NỀN TẢNG Dạng 1 : Thể tích vật thể có diện tích thiết diện S(x) tạo bởi mặt phẳng vuông góc với Ox tại điểm có hoành độ x $\left( {a \le x \le b} \right)$ . Giả sử s(x) là hàm liên tục thì thể tích vật thể tích theo công thức : $V = \int\limits_a^b {S\left( x \right)dx} $ Dạng 2...
  11. Học Lớp

    casio Bài 20: Kỹ thuật casio tính diện tích hình phẳng

    I. KIẾN THỨC NỀN TẢNG 1. Diện tích hình phẳng giới hạn bởi hai đồ thị hàm số \(y = f\left( x \right)\),\(y = g\left( x \right)\)và hai đường thẳng \(x = a,\,x = b\) được tính theo công thức \(S = \int\limits_a^b {\left| {f\left( x \right) - g\left( x \right)} \right|dx} \) (1) (Dạng 1) Quy ước...
  12. Học Lớp

    casio Bài 19: Kỹ thuật casio tìm tích phân xác định

    I. LỆNH TÍNH TÍCH PHÂN II. VÍ DỤ MINH HỌA Câu 1-[Câu 25 đề minh họa] Tính giá trị tính phân $I = \int\limits_0^\pi {{{\cos }^3}x.\sin xdx} $ A. $I = - \frac{1}{4}{\pi ^4}$ B. $ - {\pi ^4}$ C. 0 D. $ - \frac{1}{4}$ Học Lớp hướng dẫn giải Cách 1 ...
  13. Học Lớp

    casio Kỹ thuật casio giải trắc nghiệm toán

    Kỹ thuật casio | giải trắc nghiệm toán | kỹ thuật sử dụng máy tính casio | giải máy tính casio | kỹ thuật sử dụng máy tính casio | 33 Kỹ thuật casio | 33 Kỹ thuật casio giải trắc nghiệm toán | Đề thi THPT Quốc gia môn Toán năm nay với hình thức thi trắc nghiệm các thí sinh sẽ phải hoàn thành...
  14. Học Lớp

    casio Bài 18: Kỹ thuật casio tìm nguyên hàm của hàm số

    Để giải bài toán tìm họ nguyên hàm của một hàm số y=f(x). Đồng nghĩa với việc ta đi tìm một tích của hàm số đó. Để giải tích phân bất định, ta có thể sử dụng nhiều cách nhưng cách nhanh nhất là sử dụng kỹ thuật casio A. Cở sở lý thuyết kỹ thuật casio tìm nguyên hàm của hàm số Bài toán đặt vấn...
  15. Học Lớp

    casio Bài 17: Kỹ thuật casio tính nhanh bài có tham số mũ và logarit

    I. PHƯƠNG PHÁP Bước 1: Cô lập m đưa về dạng $m \ge g\left( x \right)$ hoặc $m \le g\left( x \right)$ Bước 2: Đưa bài toán ban đều về bài toán giải phương trình, bất phương trình đã học. II. VÍ DỤ MINH HỌA Câu 1-[Thi thử chuyên KHTN lần 2] Tìm tập hợp tất các các giá trị của m để phương trình...
  16. Học Lớp

    casio Bài 16: Kỹ thuật casio chứng minh tính đúng sai mệnh đề mũ và logarit

    I. PHƯƠNG PHÁP Chứng minh tính đúng sai của mệnh đề mũ – logarit là một dạng tổng hợp khó. Vì vậy để làm được bài này ta phải vận dụng một cách khéo léo các phương pháp mà học từ các bài trước. Luyện tập các ví dụ dưới đây để lấy tích lũy kinh nghiệm xử lý. II. VÍ DỤ MINH HỌA Bài 1-[Đề minh họa...
  17. Học Lớp

    casio Bài 8: Kỹ thuật casio tính đạo hàm

    I. KIẾN THỨC NỀN TẢNG 1. Lệnh tính đạo hàm cấp 1: 2. Công thức tính đạo hàm cấp 2: $y''\left( {{x_0}} \right) = \frac{{y'\left( {{x_0} + 0.000001} \right) - y'\left( {{x_0}} \right)}}{{0.000001}}$ 3. Dự đoán công thức đạo hàm bậc n: Bước 1: Tính đạo hàm cấp 1, đạo hàm cấp 2, đạo hàm cấp 3 Bước...
  18. Học Lớp

    casio Bài 7: Kỹ thuật casio tìm tương giao giữa hai đồ thị

    I. KIẾN THỨC NỀN TẢNG 1. Phương pháp đồ thị tìm số nghiệm của phương trình: Cho phương trình f(x)= g(x) (1), số nghiệm của phương trình (1) là số giao điểm của đồ thị hàm số y= f(x)và đồ thị hàm số y= g(x) Chú ý: Số nghiệm của phương trình f(x=0) là số giao điểm của đồ thị hàm số y= f(x) và...
  19. Học Lớp

    casio Bài 6: Kỹ thuật casio tìm tiệm cận của đồ thị hàm số

    I. KIẾN THỨC NỀN TẢNG Tiệm cận đứng: Đồ thị hàm số \(y = f\left( x \right)\) nhận đường thẳng \(x = {x_0}\) là tiệm cận đứng nếu \(\mathop {\lim }\limits_{x \to x_0^ + } f\left( x \right) = \propto \) hoặc \(\mathop {\lim }\limits_{x \to x_0^ - } f\left( x \right) = \infty \) (chỉ cấn một...
  20. Học Lớp

    casio Bài 5: Kỹ thuật casio tìm giới hạn hàm số

    I. KIẾN THỨC NỀN TẢNG 1.Quy ước tính giơi hạn vô định : $x \to + \infty \Rightarrow x = {10^9}$ $x \to - \infty \Rightarrow x = - {10^9}$ $x \to x_0^ + \Rightarrow x = {x_0} + {10^{ - 6}}$ $x \to x_0^ - \Rightarrow x = {x_o} - {10^{ - 6}}$ $x \to {x_0} \Rightarrow x = {x_0} + {10^{ -...