đường đồng quy

  1. Học Lớp

    HL.1. Quan hệ giữa góc và cạnh đối diện trong một tam giác

    1. Các kiến thức cần nhớ Định lý 1: Trong một tam giác, góc đối diện với cạnh lớn hơn là góc lớn hơn. Ví dụ: \(\Delta ABC,\) \(AC > AB \Rightarrow \widehat B > \widehat C\). Định lí 2: Trong một tam giác, cạnh đối diện với góc lớn hơn là cạnh lớn hơn. Ví dụ: \(\Delta ABC,\) \(\widehat B >...
  2. Học Lớp

    HL.2. Quan hệ giữa đường vuông góc và đường xiên, đường xiên và hình chiếu

    I. Các kiến thức cần nhớ 1. Quan hệ giữa đường vuông góc và đường xiên Định lí 1: Trong các đường vuông góc và đường xiên kẻ từ một điểm nằm ngoài một đường thẳng đến đường thẳng đó, đường vuông góc ngắn hơn mọi đường xiên. Ví dụ: \(AH \bot a \Rightarrow AH < AC,AH < AD\) (hình vẽ) 2. Quan hệ...
  3. Học Lớp

    HL.3. Quan hệ giữa ba cạnh của một tam giác

    1. Các kiến thức cần nhớ Quan hệ giữa ba cạnh của một tam giác, bất đẳng thức tam giác Trong một tam giác, độ dài của một cạnh bao giờ cũng lớn hơn hiệu và nhỏ hơn tổng các độ dài của hai cạnh kia. Ta có bất đằng thức tam giác: \(\left| {AC - AB} \right| < BC < AC + AB\) hay \(\left| {b - c}...
  4. Học Lớp

    HL.4. Tính chất ba đường trung tuyến của tam giác

    1. Các kiến thức cần nhớ Nhắc lại: Đường trung tuyến của một tam giác là đoạn thẳng nối đỉnh và trung điểm cạnh đối diện. Định lý 1: Ba đường trung tuyến của một tam giác cùng đi qua một điểm. Điểm gặp nhau của ba đường trung tuyến gọi là trọng tâm của tam giác đó. Định lý 2: Vị trí trọng tâm...
  5. Học Lớp

    HL.5. Tính chất ba đường phân giác của tam giác

    I. Các kiến thức cần nhớ 1. Tính chất tia phân giác của một góc Định lí 1: Điểm nằm trên tia phân giác của một góc thì cách đều hai cạnh của góc đó \(\left. \begin{array}{l}M \in Oz\\MA \bot Ox;MB \bot Oy\end{array} \right\} \Rightarrow MA = MB\) Định lí 2: Điểm nằm bên trong một góc và cách...
  6. Học Lớp

    HL.6. Tính chất đường trung trực của tam giác

    I. Các kiến thức cần nhớ 1. Tính chất đường trung trực của một đoạn thẳng Định nghĩa: Đường trung trực của một đoạn thẳng là đường thẳng vuông góc với đoạn thẳng ấy tại trung điểm của nó. Trên hình vẽ trên, $d$ là đường trung trực của đoạn thẳng $AB.$ Ta cũng nói: $A$ đối xứng với $B$ qua $d.$...
  7. Học Lớp

    HL.7. Tính chất ba đường cao của tam giác

    1. Các kiến thức cần nhớ Định lí 1: Ba đường cao của một tam giác cùng đi qua một điểm. Điểm đó gọi là trực tâm của tam giác. Trên hình, $H$ là trực tâm của \(\Delta ABC.\) Định lí 2: Trong một tam giác cân, đường cao ứng với cạnh đáy đồng thời là đường phân giác, đường trung tuyến, đường...