điện học

  1. Học Lớp

    HL.1. Định luật Ôm và Điện trở của dây dẫn

    I- ĐỊNH LUẬT ÔM Cường độ dòng điện qua dây dẫn tỷ lệ thuận với hiệu điện thế đặt vào hai đầu dây và tỷ lệ nghịch với điện trở của dây - Công thức: \(I = \dfrac{U}{R}\) Trong đó: \(I\):Cường độ dòng điện \(\left( A \right)\) \(U\) Hiệu điện thế \(\left( V \right)\) \(R\) Điện trở \(\left( \Omega...
  2. Học Lớp

    HL.2. Định luật Ôm cho đoạn mạch có các điện trở mắc nối tiếp

    1/ CƯỜNG ĐỘ DÒNG ĐIỆN VÀ HIỆU ĐIỆN THẾ TRONG ĐOẠN MẠCH MẮC NỐI TIẾP Cường độ dòng điện có giá trị như nhau tại mọi điểm: \(I = {I_1} = {I_2} = \ldots = {I_n}\) Hiệu điện thế giữa hai đầu đoạn mạch bằng tổng hiệu điện thế giữa hai đầu mỗi điện trở thành phần: \(U = {U_1} + {U_2} + \ldots +...
  3. Học Lớp

    HL.3. Định luật Ôm cho đoạn mạch có các điện trở mắc song song

    1. CƯỜNG ĐỘ DÒNG ĐIỆN VÀ HIỆU ĐIỆN THẾ TRONG ĐOẠN MẠCH MẮC SONG SONG Cường độ dòng điện trong mạch chính bằng tổng cường độ dòng điện trong các mạch rẽ: \(I = {I_1} + {I_2} + \ldots + {I_n}\) Hiệu điện thế hai đầu đoạn mạch song song bằng hiệu điện thế hai đầu mỗi đoạn mạch rẽ: \(U = {U_1} =...
  4. Học Lớp

    HL.4. Điện trở dây dẫn phụ thuộc vào các yếu tố của dây

    I - ĐIỆN TRỞ DÂY DẪN PHỤ THUỘC VÀO CÁC YẾU TỐ Điện trở dây dẫn tỷ lệ thuận với chiều dài của dây, tỉ lệ nghịch với tiết diện của dây và phụ thuộc vào vật liệu làm dây dẫn Công thức tính điện trở của dây dẫn (điện trở thuần): \(R = \rho \dfrac{l}{S}\) Trong đó: \(l\): chiều dài dây \(\left( m...
  5. Học Lớp

    HL.5. Biến trở và Điện trở dùng trong kĩ thuật

    I - BIẾN TRỞ Được dùng để thay đổi cường độ dòng điện trong mạch. Các loại biến trở được sử dụng là: biến trở con chạy, biến trở tay quay, biến trở than (chiết áp). Biến trở là điện trở có thể thay đổi trị số và dùng để điều chỉnh cường độ dòng điện trong mạch - Kí hiệu trong mạch vẽ: II -...
  6. Học Lớp

    HL.6. Công suất điện

    I - CÔNG SUẤT ĐỊNH MỨC CỦA CÁC DỤNG CỤ ĐIỆN Số oát ghi trên mỗi dụng cụ điện cho biết công suất định mức của dụng cụ đó, nghĩa là công suất điện của dụng cụ khi nó hoạt động bình thường. Trên mỗi dụng cụ điện thường có ghi: giá trị hiệu điện thế định mức và công suất định mức. Ý nghĩa: Một...
  7. Học Lớp

    HL.7. Điện năng và Công dòng điện

    I - ĐIỆN NĂNG 1. Khái niệm điện năng Dòng điện có mang năng lượng vì nó có thể thực hiện công, cũng như có thể làm thay đổi nhiệt năng của một vật. Năng lượng dòng điện được gọi là điện năng. 2. Sự chuyển hóa điện năng thành các dạng năng lượng khác Điện năng có thể chuyển hóa thành các dạng...
  8. Học Lớp

    HL.8. Định luật JunvàLenxơ

    I - ĐỊNH LUẬT Nhiệt lượng tỏa ra trên dây dẫn khi có dòng điện chạy qua tỉ lệ thuận với bình phương cường độ dòng điện, tỉ lệ thuận với điện trở và thời gian dòng điện chạy qua II - CÔNG THỨC \(Q = {I^2}Rt\) Trong đó: Q: nhiệt lượng tỏa ra (J) I: cường độ dòng điện (A) R: điện trở \(\left(...
  9. Học Lớp

    HL.9. Sử dụng an toàn điện và tiết kiệm điện

    I - MỘT SỐ QUY TẮC AN TOÀN ĐIỆN Thực hành, làm thí nghiệm với hiệu điện thế an toàn: \(U < 40V\) Sử dụng dây dẫn có vỏ bọc cách điện tốt và phù hợp Cần mắc cầu chì, cầu dao...cho mỗi dụng cụ điện Khi tiếp xúc với mạng điện 220V cần cẩn thận, đảm bảo cách điện Khi sửa chửa các dụng cụ điện...
  10. Học Lớp

    HL.1. Sự nhiễm điện do cọ xát

    I – THẾ NÀO LÀ VẬT NHIỄM ĐIỆN Vật nhiễm điện là vật có khả năng hút hay đẩy các vật khác hoặc phóng tia lửa điện sang các vật khác II – NHIỄM ĐIỆN DO CỌ XÁT Nhiều vật khi bị cọ xát trở thành các vật nhiễm điện Ví dụ: Cọ xát một thước nhựa vào vải len Nếu đưa chiếc thước nhựa đã bị nhiễm điện...
  11. Học Lớp

    HL.2. Hai loại điện tích

    I – HAI LOẠI ĐIỆN TÍCH Có hai loại điện tích: điện tích dương và điện tích âm Quy ước: Điện tích của thanh thủy tinh khi cọ xát vào lụa gọi là điện tích dương $\left( + \right)$ Điện tích của thanh nhựa sẫm màu khi cọ xát vào vải khô là điện tích âm $\left( - \right)$ - Khi các vật nhiễm điện...
  12. Học Lớp

    HL.3. Dòng điện và Nguồn điện

    I – DÒNG ĐIỆN Dòng điện là dòng các điện tích dịch chuyển có hướng Đèn điện sáng, quạt điện khi quay và các thiết bị điện khác hoạt động khi có dòng điện chạy qua. II – NGUỒN ĐIỆN Nguồn điện là thiết bị cung cấp dòng điện lâu dài cho các dụng cụ dùng điện có thể hoạt động. Ví dụ: Pin, Ác...
  13. Học Lớp

    HL.4. Chất dẫn điện và chất cách điện và Dòng diện trong kim loại

    I – CHẤT DẪN ĐIỆN VÀ CHẤT CÁCH ĐIỆN Chất dẫn điện: là chất cho dòng điện đi qua Chất cách điện: là chất không cho dòng điện đi qua Chất dẫn điện (cách điện) được gọi là vật dẫn điện (cách điện) khi được dùng để làm các vật hay bộ phân dẫn điện (cách điện) Ví dụ: Các kim loại, dung dịch muối...
  14. Học Lớp

    HL.5. Sơ đồ mạch điện và Chiều dòng điện

    I – SƠ ĐỒ MẠCH ĐIỆN 1. Kí hiệu của một số bộ phận mạch điện 2. Sơ đồ mạch điện Mạch điện được mô tả bằng sơ đồ và từ sơ đồ mạch điện có thể lắp mạch điện tương ứng Ví dụ các sơ đồ mạch điện: + Sơ đồ mạch điện gồm: 1 nguồn điện, 1 bóng đèn và 1 công tắc + Sơ đồ mạch điện gồm: 2 nguồn điện, 1...
  15. Học Lớp

    HL.6. Tác dụng nhiệt và tác dụng phát sáng của dòng điện

    I – TÁC DỤNG NHIỆT Dòng điện chạy qua mọi vật dẫn thông thường, đều làm cho vật dẫn nóng lên. Nếu vật dẫn nóng lên tới nhiệt độ cao thì nó phát sáng Ví dụ: Khi cắm phích điện của bàn là (bàn ủi) vào ổ cắm điện, dòng điện chạy qua làm cho bàn là nóng lên, nhờ đó ta có thể ủi cho quần áo thẳng...
  16. Học Lớp

    HL.7. Tác dụng từ, tác dụng hóa học và tác dụng sinh lí của dòng điện

    I – TÁC DỤNG TỪ 1. Tính chất từ của nam châm, nam châm điện Nam châm và nam châm điện có tính chất từ vì có khả năng hút vật bằng sắt hoặc thép, làm quay kim nam châm 2. Chuông điện 3. Kết luận về tác dụng từ của dòng điện Dòng điện có tác dụng từ vì nó có thể làm quay kim nam châm. Người...
  17. Học Lớp

    HL.8. Cường độ dòng điện

    I – CƯỜNG ĐỘ DÒNG ĐIỆN Dòng điện càng mạnh thì cường độ dòng điện càng lớn Số chỉ của ampe kế cho biết mức độ mạnh yếu của dòng điện và là giá trị của cường độ dòng điện. Cường độ dòng điện được kí hiệu bằng chữ $I$ Đơn vị đo cường độ dòng điện là: Ampe – kí hiệu $A$ Để đo dòng điện có cường...
  18. Học Lớp

    HL.9. Hiệu điện thế

    I – HIỆU ĐIỆN THẾ Nguồn điện tạo ra giữa hai cực của nó một hiệu điện thế Hiệu điện thế được kí hiệu bằng chữ $U$ Đơn vị đo hiệu điện thế là: Vôn – kí hiệu $V$ Đối với các hiệu điện thế nhỏ người ta thường dùng đơn vị milivôn $\left( mV \right)$, lớn – kilôvôn $kV$ $\begin{align} &...
  19. Học Lớp

    HL.10. Hiệu điện thế giữa hai đầu dụng cụ dùng điện

    I – HIỆU ĐIỆN THẾ GIỮA HAI ĐẦU DỤNG CỤ DÙNG ĐIỆN Trong mạch điện kín, hiệu điện thế giữa hai đầu bóng đèn tạo ra dòng điện chạy qua bóng đèn đó Đối với mỗi bóng đèn nhất định, hiệu điện thế giữa hai đầu bóng đèn càng lớn thì dòng điện chạy qua bóng đèn có cường độ càng lớn II – HIỆU ĐIỆN THẾ...
  20. Học Lớp

    HL.11. Cường độ dòng điện và hiệu điện thế của đoạn mạch mắc nối tiếp, mắc song song

    I – ĐOẠN MẠCH MẮC NỐI TIẾP - Đoạn mạch mắc nối tiếp thì hai dụng cụ đo có 1 điểm chung Ví dụ: - Cường độ dòng điện và hiệu điện thế của đoạn mạch mắc nối tiếp: Cường độ dòng điện: \(I = {I_1} = {I_2} = ... = {I_n}\) Hiệu điện thế: \(U = {U_1} + {U_2} + ... + {U_n}\) Bài tập ví dụ: Mắc ba bóng...