dao động cơ

  1. Học Lớp

    98 tài liệu pdf dao động cơ vật lý 12

    Sư tầm dao động cơ vật lý 12 với đủ các tài liệu: tóm tắt lý thuyết; công thức giải nhanh; bài tập vận dụng; sơ đồ tư duy. 98 tài liệu pdf dao động cơ vật lý 12 bám sát đề thi chính thức của bộ giáo dục và đào tạo Chuyên đề dao động điều hòa=>Tải về Đại cương về dao động điều hòa=>Tải về Tuyển...
  2. Học Lớp

    Tổng hợp bài dao động điều hòa vật lý lớp 12

    Dao động điều hòa là gì? Dao động cơ là gì? Dao động tuần hoàn là gì? Các bài trước ta đã học kỹ lý thuyết. Bài này cô Phạm THị Hiện trường chuyên LVT Ninh bình sẽ giới thiệu với các em bộ bài tập Dao động cơ - ĐH CĐ chia theo bài học TẢI XUỐNG
  3. Học Lớp

    Chuyên đề đại cương về dao động điều hòa

    Dao động điều hòa là gì? Dao động cơ là gì? Dao động tuần hoàn là gì? Bài viết này sẽ trình bày chi tiết về Chuyên đề đại cương về dao động điều hòa: Định nghĩa: Dao động điều hòa Là dao động trong đó li độ của vật là một hàm cosin (hay sin) của thời gian. TẢI XUỐNG
  4. Học Lớp

    Đại cương về dao động điều hòa vật lý 12

    Dao động điều hòa là gì? Dao động cơ là gì? Dao động tuần hoàn là gì? Bài này sẽ trình bày chi tiết về Đại cương về dao động điều hòa vật lý 12: Dao động là chuyển động của một vật qua lại quanh một vị trí đặc biệt gọi là vị trí cân bằng. Dao động tuần hòa là loại dao động mà cứ sau những...
  5. Học Lớp

    100 chuyên đề dao động cơ kèm lời giải chi tiết

    Dao động cơ học là đơn vị kiến thức thuộc chương trình vật lý lớp 12. Nếu hs học tốt dao động cơ các em sẽ học được chương sóng cơ, điện xoay chiều, sóng điện từ. Thấy được tầm quan trọng đó, 7scv đã sưu tầm được 100 chuyên đề dao động cơ cực hay, mỗi chuyên đề có nêu rõ cơ sở lý thuyết, phân...
  6. Học Lớp

    Hai con lắc đơn giống hệt nhau mà các vật nhỏ mang điện tích như nhau

    Hai con lắc đơn giống hệt nhau mà các vật nhỏ mang điện tích như nhau, được treo ở một nơi trên mặt đất. Trong mỗi vùng không gian chứa một con lắc có một điện trường đều. Hai điện trường này có cùng cường độ nhưng các đường sức vuông góc với nhau. Giữ hai con lắc ở các vị trí dây treo có...
  7. Học Lớp

    Lực kéo về tác dụng lên vật có độ lớn là

    Một con lắc lò xo được treo vào một điểm cố định đang dao động điều hòa theo phương thẳng đứng. Hình bên là đồ thị biểu diễn sự phụ thuộc của lực đàn hồi F mà lò xo tác dụng lên vật nhỏ của con lắc theo thời gian t. Tại t = 0,15 s, lực kéo về tác dụng lên vật có độ lớn là A. 0,59 N. B. 0,29...
  8. Học Lớp

    Biên độ dao động của vật là

    Dao động của 1 vật là tổng hợp của 2 dao động cùng phương có phương trình lần lượt là ${x_1} = 2\sqrt 3 \cos \left( {10t + \frac{\pi }{2}} \right)\,\,(cm)$ và ${x_2} = {A_2}\cos \left( {10t + \frac{\pi }{6}} \right)\,\,(cm)$ (A2 > 0, t tính bằng s). Tại t = 0, gia tốc của vật có độ lớn là 300...
  9. Học Lớp

    Chiều dài con lắc đơn là

    Tại một nơi trên mặt đất có $g = 9,87\,m/{s^2},$ Một con lắc đơn dao động điều hòa với chu kỳ 2 s. Chiều dài con lắc đơn là A. 40 cm. B. 100 cm. C. 25 cm. D. 50 cm.
  10. Học Lớp

    Khi vật có li độ x thì lực đàn hồi của lò xo tác dụng vào nó là

    Một con lắc lò xo gồm một vật nhỏ và lò xo nhẹ có độ cứng k. Con lắc dao động điều hòa dọc theo trục ox nằm ngang. Khi vật có li độ x thì lực đàn hồi của lò xo tác dụng vào nó là A. $ - \frac{1}{2}k{x^2}$ . B. $ - \frac{1}{2}kx$ . C. $ - k{x^2}$ . D. - kx.
  11. Học Lớp

    Chu kì dao động của vật được tính bằng công thức

    Một vật dao động điều hòa với tần số góc $\omega $. Chu kì dao động của vật được tính bằng công thức A. $T = \frac{\omega }{{2\pi }}$ B. $T = \frac{{2\pi }}{\omega }$ . C. $T = \frac{1}{{\omega 2\pi }}$ . D. $T = 2\pi \omega $ .
  12. Học Lớp

    Hợp lực tác dụng lên vật dao động điều hòa

    Hợp lực tác dụng lên vật dao động điều hòa A. đổi chiều ở vị trí biên. B. luôn ngược chiều với chiều chuyển động. C. có hướng không thay đổi. D. luôn hướng về vị trí cân bằng. Trích đề thi thử vật lý sở Phú Thọ
  13. Học Lớp

    Khi động năng của M đạt cực đại và bằng 0,12 J thì động năng của N là

    Hai con lắc lò xo M và N giống hệt nhau, đầu trên của hai lò xo được gắn ở cùng một giá đỡ cố định nằm ngang. Vật nặng của M và của N dao động điều hoà theo phương thẳng đứng với biên độ lần lượt là A và $A\sqrt 3 $. Trong quá trình dao động, chênh lệch độ cao lớn nhất giữa hai vật là A. Chọn...
  14. Học Lớp

    10 câu lý thuyết dao động tắt dần trích từ đề thi thử

    Câu 1: Một vật dao động cưỡng bức dưới tác dụng của một ngoại lực biến thiên điều hòa với tần số f. Chu kì dao động của vật là A.\(\frac{1}{2\pi f}\) B. \(\frac{2\pi}{ f}\) C. 2f D.\(\frac{1}{ f}\) Câu 2: Một vật dao động tắt dần có các đại lượng giảm liên tục theo thời gian là A.biên độ và...
  15. Học Lớp

    6 câu dao động cơ trích đề thi thử vật lý sư phạm Hà Nội

    Câu 1: Dao động cơ tắt dần có? A.tần số giảm dần theo thời gian. B. biên độ giảm dần theo thời gian. C. vận tốc số giảm dần theo thời gian. D. chu kì giảm dần theo thời gian. Câu 2: Chu kì dao động riêng của mạch LC lí tưởng được tính bằng công thức A.$T =...
  16. Học Lớp

    Công thức dao động cơ vật lý 12

  17. Học Lớp

    Độ lệch pha cực đại giữa dao động thứ nhất và dao động thứ hai nhận giá trị là

    Cho hai chất điểm dao động điều hòa cùng tần số, trên hai đường thẳng song song với trục $Ox$ có phương trình $x_1=A_1cos(\omega t+\varphi_1)(cm)$ và $x_2=A_2cos(\omega t +\varphi_2)(cm)$. Biết rằng giá trị lớn nhất của tổng li độ dao động của hai chất điểm bằng hai lần khoảng cách cực đaị của...
  18. Học Lớp

    Gia tốc trọng trường do học sinh đo được tại nơi làm thí nghiệm là

    Tiến hành thí nghiệm đo gia tốc trọng trường bằng con lắc đơn, một học sinh đo được chiều dài con lắc đơn là 99 ± 1 (cm), chu kì dao động nhỏ của nó là 2,00 ± 0,02 (s). Lấy π$^{2}$ = 9,87 và bỏ qua sai số của số π. Gia tốc trọng trường do học sinh đo được tại nơi làm thí nghiệm là A. 9,8 ± 0,3...
  19. Học Lớp

    Động năng của con lắc đạt giá trị cực tiểu khi

    Một con lắc lò xo gồm vật nhỏ và lò xo nhẹ, đang dao động điều hòa trên mặt phẳng nằm ngang. Động năng của con lắc đạt giá trị cực tiểu khi A. lò xo không biến dạng. B. vật có vận tốc cực đại. C. vật đi qua vị trí cân bằng. D. lò xo có chiều dài cực đại.
  20. Học Lớp

    Tính từ lúc thả đến khi lò xo trở về trạng thái có chiều dài tự nhiên

    Cho hệ cơ học như hình bên. Vật m khối lượng 100 g có thể chuyển động tịnh tiến, không ma sát trên mặt phẳng nằm ngang dọc theo trục lò xo có k = 40 N/m. Vật M khối lượng 300 g có thể trượt trên m và với hệ số ma sát μ = 0,2. Ban đầu giữ m đứng yên ở vị trí lò xo giãn 4,5 cm, dây D (mềm, nhẹ...