đề thi vật lý chính thức

  1. Học Lớp

    Số điểm trên dây mà phần tử tại đó dao động với biên độ 6 mm là

    Một sợi dây đàn hồi dài 30 cm có hai đầu cố định. Trên dây đang có sóng dừng. Biết sóng truyền trên dây với bước sóng 20 cm và biên độ dao động của điểm bụng là 2 cm. Số điểm trên dây mà phần tử tại đó dao động với biên độ 6 mm là A. 8. B. 6...
  2. Học Lớp

    Sóng truyền trên mặt nước có bước sóng là

    Trong thí nghiệm giao thoa sóng ở mặt nước, hai nguồn kết hợp đặt tại hai điểm A và B dao động cùng pha theo phương thẳng đứng. Trên đoạn thẳng AB, khoảng cách giữa hai cực đại giao thoa liên tiếp là 2 cm. Sóng truyền trên mặt nước có bước sóng là A. 1 cm B. 4 cm...
  3. Học Lớp

    Trên đoạn thẳng AB khoảng cách giữa hai cực đại giao thoa liên tiếp là

    Trong thí nghiệm giao thoa sóng ở mặt nước, hai nguồn kết hợp đặt tại hai điểm A và B dao động cùng pha theo phương thẳng đứng. Sóng truyền trên mặt nước có bước sóng là 4 cm. Trên đoạn thẳng AB khoảng cách giữa hai cực đại giao thoa liên tiếp là A. 8 cm. B. 2 cm...
  4. Học Lớp

    Trên đoạn thẳng AB, khoảng cách giữa hai cực tiểu giao thoa liên tiếp là

    Trong thí nghiệm giao thoa sóng ở mặt nước, hai nguồn kết hợp đặt tại hai điểm A và B dao động cùng pha theo phương thẳng đứng. Sóng truyền trên mặt nước có bước sóng là 2 cm. Trên đoạn thẳng AB, khoảng cách giữa hai cực tiểu giao thoa liên tiếp là A. 1,0 cm. B. 2,0 cm...
  5. Học Lớp

    Sóng truyền trên mặt nước có bước sóng là

    Trong thí nghiệm giao thoa sóng ở mặt nước, hai nguồn kết hợp đặt tại hai điểm A và B dao động cùng pha theo phương thẳng đứng. Trên đoạn thẳng AB, khoảng cách giữa hai cực tiểu giao thoa liên tiếp là 0,5 cm. Sóng truyền trên mặt nước có bước sóng là A. 1,0 cm. B. 4,0 cm...
  6. Học Lớp

    Công thức liên hệ giữa tốc độ truyền sóng v

    Một sóng cơ hình sin truyền theo trục Ox. Công thức liên hệ giữa tốc độ truyền sóng v, bước sóng λ và tần số f của sóng là A. λ = f/v. B. λ = v/f. C. λ = 2πfv. D. λ = vf.
  7. Học Lớp

    khoảng cách giữa hai điểm gần nhau nhất mà phần tử của môi trường

    Một sóng cơ hình sin truyền trong một môi trường có bước sóng λ. Trên cùng một hướng truyền song, khoảng cách giữa hai điểm gần nhau nhất mà phần tử của môi trường tại đó dao động ngược pha nhau là: A. 2λ. B. λ/4 C. λ D. λ/2
  8. Học Lớp

    Hệ thức liên hệ giữa chu kì T và tần số f của sóng là

    Một sóng cơ hình sin truyền theo trục Ox. Hệ thức liên hệ giữa chu kì T và tần số f của sóng là A. T= f. B. T=2π/f C. T = 2πf D. T=1/f
  9. Học Lớp

    Khoảng thời gian để sóng truyền được quãng đường bằng một bước sóng là

    Một sóng cơ hình sin truyền theo trục Ox với chu kì T. Khoảng thời gian để sóng truyền được quãng đường bằng một bước sóng là A. 4T. B. 0,5T C. T. D. 2T.
  10. Học Lớp

    Tính từ lúc thả đến khi lò xo trở về trạng thái có chiều dài tự nhiên

    Cho hệ cơ học như hình bên. Vật m khối lượng 100 g có thể chuyển động tịnh tiến, không ma sát trên mặt phẳng nằm ngang dọc theo trục lò xo có k = 40 N/m. Vật M khối lượng 300 g có thể trượt trên m và với hệ số ma sát μ = 0,2. Ban đầu giữ m đứng yên ở vị trí lò xo giãn 4,5 cm, dây D (mềm, nhẹ...
  11. Học Lớp

    Tính từ lúc thả đến khi m đổi chiều chuyển động lần thứ 2

    Cho cơ hệ như hình bên. Vật m khối lượng 100 g có thể chuyển động tịnh tiến, không ma sát trên mặt phẳng nằm ngang dọc theo trục lò xo có k = 40 N/m. Vật M khối lượng 300 g có thể trượt trên m với hệ số ma sát μ = 0,2. Ban đầu, giữ m đứng yên ở vị trí lò xo dãn 4,5 cm, dây D (mềm, nhẹ, không...
  12. Học Lớp

    Tốc độ trung bình của m là

    Cho cơ hệ như hình bên. Vật m khối lượng 100 g có thể chuyển động tịnh tiến, không ma sát trên mặt phẳng nằm ngang dọc theo trục lò xo có k = 40 N/m. Vật M khối lượng 300 g có thể trượt trên m với hệ số ma sát μ = 0,2. Ban đầu, giữ m đứng yên ở vị trí lò xo dãn 4,5 cm, dây D (mềm, nhẹ, không...
  13. Học Lớp

    Lò xo trở về trạng thái có chiều dài tự nhiên lần thứ 3 thì tốc độ trung bình

    Cho cơ hệ như hình bên. Vật m khối lượng 100 g có thể chuyển động tịnh tiến, không ma sát trên mặt phẳng nằm ngang dọc theo trục lò xo có k = 40 N/m. Vật M khối lượng 300 g có thể trượt trên m với hệ số ma sát μ = 0,2. Ban đầu, giữ m đứng yên ở vị trí lò xo dãn 4,5 cm, dây D (mềm, nhẹ, không...
  14. Học Lớp

    Hai dao động của M$_{1 }$và M$_{2 }$ lệch pha nhau

    Hai vật M$_{1 }$và M$_{2 }$ dao động điều hòa cùng tần số. hình bên là đồ thị biểu diễn sự phụ thuộc của li độ x$_{1}$ của M$_{1 }$và vận tốc v$_{2}$ của M$_{2}$ theo thời gian t. Hai dao động của M$_{1 }$và M$_{2 }$ lệch pha nhau: A. π/3 B. π/6 C. 5π/6 D. 2π/3
  15. Học Lớp

    Hai dao động của M2 và M1 lệch pha nhau

    Hai vật M$_{1}$ và M$_{2}$ dao động điều hòa cùng tần số. Hình bên là đồ thị biểu diễn sự phụ thuộc của li độ x$_{1}$ của M$_{1}$ và vận tốc v$_{2}$ của M$_{2}$ theo thời gian. Hai dao động của M$_{2}$ và M$_{1}$ lệch pha nhau A. 2π/3 B. 5π/6 C. π/3 D. π/6
  16. Học Lớp

    Hai dao động của M1 và M2 lệch pha nhau

    Hai vật M$_{1}$ và M$_{2}$ dao động điều hòa cùng tần số. Hình bên là đồ thị biểu diễn sự phụ thuộc của li độ x$_{1}$ của M$_{1}$ và vận tốc v$_{2}$ của M$_{2}$ theo thời gian t. Hai dao động của M$_{1}$ và M$_{2}$ lệch pha nhau A. π/3. B. 2π/3. C. 5π/6. D. π/6.
  17. Học Lớp

    Hai dao động của M1 và M2 lệch pha nhau

    Hai vật M1 và M2 dao động điều hòa cùng tần số. Hình bên là đồ thị biểu diễn sự phụ thuộc của li độ x1 của M1 và vận tốc v2 của M2 theo thời gian t. Hai dao động của M1 và M2 lệch pha nhau A.π/3. B. 2π/3. C. 5π/6. D. π/6.
  18. Học Lớp

    Thời điểm hình chiếu của hai vật cách nhau 10cm lần thứ 2018

    Hai vật dao động điều hòa trên hai đường thẳng cùng song song với trục Ox. Hình chiếu vuông góc của các vật lên trục Ox với phương trình ${x_1} = 10\cos \left( {2,5\pi t + 0,25\pi } \right)\left( {cm} \right)$ và ${x_2} = 10\cos \left( {2,5\pi t - 0,25\pi } \right)\left( {cm} \right)$ (t tính...
  19. Học Lớp

    Tốc độ cực đại của vật trong quá trình dao động là

    Một vật dao động điều hòa quanh vị trí cân bằng O. Tại thời điểm t$_{1}$, vật đi qua vị trí cân bằng. Trong khoảng thời gian từ thời điểm t$_{1}$ đến thời điểm t$_{2}$ = t$_{1}$ + (1/6) s, vật không đổi chiều chuyển động và tốc độ của vật giảm còn một nửa. Trong khoảng thời gian từ thời điểm...
  20. Học Lớp

    Tốc độ của vật khi đi qua vị trí cân bằng là

    Một vật nhỏ khối lượng 200 g dao động điều hòa với tần số 0,5 Hz. Khi lực kéo về tác dụng lên vật là 0,1 N thì động năng của vật có giá trị 1 mJ. Lấy π$^2$ = 10. Tốc độ của vật khi đi qua vị trí cân bằng là A. 18,7 cm/s. B. 37,4 cm/s. C. 1,89 cm/s. D. 9,35...