bài tập vật lí

  1. Học Lớp

    Phương trình dao động điều hòa của vật là

    Một vật dao động điều hoà với chu kì 2 s. Chọn gốc toạ độ ở vị trí cân bằng, gốc thời gian là lúc vật có li độ \(-2\sqrt{2}\) cm và đang chuyển động ra xa vị trí cân bằng với tốc độ \(2\pi\sqrt{2}\). Phương trình dao động của vật là A.\(x= 4 cos(\pi t - \frac{3 \pi}{4 })(cm)\) B. \(x= 2...
  2. Học Lớp

    Tỉ số \(\omega _1/\omega _2\) là

    Hai dao động điều hòa có phương trình \(x_1 = A_1cos\omega _1 t\) và \(x_2 = A_2cos\omega _2 t\) được biểu diễn trong một hệ tọa độ vuông gốc xOy tương ứng bằng hai vec tơ quay \(\underset{A_1}{\rightarrow}, \underset{A_2}{\rightarrow}\). Trong cùng một khoảng thời gian, góc mà hai véc tơ...
  3. Học Lớp

    Tốc độ cực đại của chất điểm là

    Một chất điểm dao động điều hòa với biên độ 10 cm và tần số góc 2 rad/s. Tốc độ cực đại của chất điểm là A. 10 cm/s B. 40cm/s C. 5cm/s D. 20cm/s
  4. Học Lớp

    Phát biểu nào sau đây đúng?

    Một chất điểm dao động điều hòa với phương trình x = 6cosπt (x tính bằng cm, t tính bằng s). Phát biểu nào sau đây đúng? A.Tốc độ cực đại của chất điểm là 18,8 cm/s B. Chu kì của dao động là 0,5 s C. Gia tốc của chất điểm có độ lớn cực đại là 113 cm/s$^2$ D. Tần số của dao động là 2 Hz
  5. Học Lớp

    Quãng đường vật đi được trong một chu kì là

    ột vật dao động điều hòa với phương trình x = 5cosωt (cm). Quãng đường vật đi được trong một chu kì là A. 10 cm B. 5 cm C. 15 cm D. 20 cm
  6. Học Lớp

    Phương trình dao động của con lắc là

    Một con lắc đơn dao động điều hòa với biên độ góc 0,1 rad; tần số góc 10 rad/s và pha ban đầu 0,79 rad. Phương trình dao động của con lắc là A. α = 0,1cos(20πt – 0,79) (rad) B. α = 0,1cos(10t + 0,79) (rad). C. α = 0,1cos(20πt + 0,79) (rad) D. α = 0,1cos(10t – 0,79) (rad)
  7. Học Lớp

    Một vật có khối lượng 50 g, dao động điều hòa với biên độ 4 cm và tần số góc 3 rad/s. Động năng cực đại của vật là

    Một vật có khối lượng 50 g, dao động điều hòa với biên độ 4 cm và tần số góc 3 rad/s. Động năng cực đại của vật là A. 7,2 J B. 3,6.10–4 J C. 7,2.10–4 J D. 3,6 J
  8. Học Lớp

    Gia tốc của vật đạt giá trị cực tiểu lần thứ hai, vật có tốc độ trung bình là

    Một vật nhỏ dao động điều hòa theo một quỹ đạo thẳng dài 14 cm với chu kì 1 s. Từ thời điểm vật qua vị trí có li độ 3,5 cm theo chiều dương đến khi gia tốc của vật đạt giá trị cực tiểu lần thứ hai, vật có tốc độ trung bình là A. 27,3 cm/s. B. 28,0 cm/s. C. 27,0 cm/s. D. 26,7 cm/s.
  9. Học Lớp

    Ở thời điểm t2, thế năng của con lắc bằng 0,064 J. Biên độ dao động của con lắc là

    Một con lắc lò xo gồm lò xo nhẹ và vật nhỏ khối lượng 100 g đang dao động điều hòa theo phương ngang, mốc tính thế năng tại vị trí cân bằng. Từ thời điểm t1 = 0 đến \(t_2 = \frac{\pi}{48}s\) động năng của con lắc tăng từ 0,096 J đến giá trị cực đại rồi giảm về 0,064 J. Ở thời điểm t2, thế năng...
  10. Học Lớp

    Tại thời điểm t = 2s, pha của dao động là

    Một vật nhỏ dao động điều hòa theo phương trình: \(x=Acos10t\)(cm); (t tính bằng s). Tại thời điểm t = 2s, pha của dao động là A.10 rad B. 40 rad C. 20 rad D. 5 rad
  11. Học Lớp

    Động năng cực đại của vật bằng

    Một vật nhỏ khối lượng 100 g dao động theo phương trình x = 8cos10t (x tính bằng cm, t tính bằng s). Động năng cực đại của vật bằng A. 16 mJ. B. 64 mJ. C. 128 mJ. D. 32 mJ.
  12. Học Lớp

    Một chất điểm dao động theo phương trình x = 6cosωt (cm). Dao động của chất điểm có biên độ là

    Một chất điểm dao động theo phương trình x = 6cosωt (cm). Dao động của chất điểm có biên độ là A.2cm. B. 6cm. C. 12cm. D. 3cm.
  13. Học Lớp

    Một vật nhỏ dao động theo phương trình x = 5cos(ωt + 0,5π) (cm). Pha ban đầu của dao động là

    Một vật nhỏ dao động theo phương trình x = 5cos(ωt + 0,5π) (cm). Pha ban đầu của dao động là A.\(\pi\) B. 1,5\(\pi\) C. 0,5\(\pi\) D. 0,25\(\pi\)
  14. Học Lớp

    Khoảng thời gian ngắn nhất để vận tốc của vật có giá trị từ -40 cm/s đến \(40\sqrt{3}\) cm/s là

    on lắc lò xo gồm một vật nhỏ có khối lượng 250g và lò xo nhẹ có độ cứng 100 N/m dao động điều hòa dọc theo trục Ox với biên độ 4 cm. Khoảng thời gian ngắn nhất để vận tốc của vật có giá trị từ -40 cm/s đến \(40\sqrt{3}\) cm/s là A.\(\frac{\pi}{20}s\) B. \(\frac{\pi}{40}s\) C...
  15. Học Lớp

    Hỏi khi thế năng của con lắc thứ nhất là 0,4 J thì động năng của con lắc thứ hai là bao nhiêu?

    Cho hai con lắc lò xo giống hệt nhau. Kích thích cho hai con lắc dao động điều hòa với biên độ lần lượt là 2A và A.Hai dao động cùng pha với nhau. Chọn gốc thế năng tại vị trí cân bằng của hai con lắc. Khi động năng của con lắc thứ nhất là 0,6 J thì thế năng của con lắc thứ hai là 0,05 J. Hỏi...
  16. Học Lớp

    Phương trình dao động điều hòa của vật là

    Một vật nhỏ dao động điều hòa với biên độ 10cm và tần số 2Hz. Tại thời điểm ban đầu vật đi theo chiều dương, lúc t = 2s vật có gia tốc \(a=8\sqrt{3}m/s^2\) , lấy π$^2$ ≈10. Phương trình dao động của vật là: A.\(x = 10 cos (4\pi t - \frac{\pi}{3})\) (cm) B. \(x = 10 cos (4\pi t-...
  17. Học Lớp

    Để trong khoảng thời gian 5T/4 đầu tiên vật đi được quãng đường ngắn nhất thì giá trị của pha ban đầu

    Một vật nhỏ dao động điều hòa theo phương trình x = Acos(ωt + φ) . Để trong khoảng thời gian 5T/4 đầu tiên vật đi được quãng đường ngắn nhất thì giá trị của pha ban đầu là A.\(+\frac{3\pi}{4}\) hoặc \(-\frac{\pi}{4}\) B. \(+\frac{5\pi}{6}\) hoặc \(-\frac{\pi}{6}\) C. \(+\frac{\pi}{4}\) hoặc...
  18. Học Lớp

    Cho khối lượng của vật là 100 g. Biên độ dao động của vật bằng

    Trong khoảng thời gian từ t = 0 đến t1 = \(\frac{\pi }{48}\) s, động năng của một vật dao động điều hòa tăng từ 0,096 J đến giá trị cực đại rồi sau đó giảm về 0,064 J. Biết rằng, ở thời điểm t1 thế năng dao động của vật cũng bằng 0,064 J. Cho khối lượng của vật là 100 g. Biên độ dao động của vật...
  19. Học Lớp

    vận tốc của vật bằng không ở thời điểm

    Một vật dao động điều hòa có chu kì là T. Nếu chọn gốc thời gian t = 0 lúc vật qua vị trí cân bằng, thì trong nửa chu kì đầu tiên, vận tốc của vật bằng không ở thời điểm A.\(\frac{T}{2}\) B. \(\frac{T}{4}\) C. \(\frac{T}{8}\) D. \(\frac{T}{6}\)
  20. Học Lớp

    Năng lượng dao động con lắc lò xo

    Một con lắc lò xo có độ cứng k = 20N/m dao động điều hòa với tần số 3Hz. Trong một chu kì, khoảng thời gian để vật có độ lớn gia tốc không vượt quá \(360\sqrt{3}cm/s^2\) là \(\frac{2}{9}\)s. Lấy π2=10. Năng lượng dao động là A.4 mJ B. 6 mJ C. 2 mJ D. 8 mJ