bài tập vật lí dao động cơ

  1. Học Lớp

    Hãy xác định biên độ và cho biết tốc độ khi vật về đến vị trí cân bằng?

    Một vật dao động nằm ngang trên quỹ đạo dài 20 cm, sau một phút vật thực hiện được 120 dao động. Hãy xác định biên độ và cho biết tốc độ khi vật về đến vị trí cân bằng? A.A = 10 cm; \(\overline{v}\) = 40\(\pi\) cm/s B. A = 10 cm; \(\overline{v}\) = 4\(\pi\) cm/s C. A = 5 cm; \(\overline{v}\) =...
  2. Học Lớp

    Biên độ và chu kì của dao động điều hòa x = - 4cos(2 \pi t + \frac{\pi}{3} ) \ (cm) có giá trị tương ứng

    Biên độ và chu kì của dao động điều hòa x = - 4cos(2 \pi t + \frac{\pi}{3} ) \ (cm) có giá trị tương ứng: A.- 4 cm, 1 s B. 4 cm, 1 s C. 2 cm, 2 s D. -2 cm, 2 s
  3. Học Lớp

    Tìm li độ của chất điểm khi tốc độ của nó bằng

    Một chất điểm dao động điều hòa theo phương trình: \(x = 10cos(4 \pi t + \frac{\pi}{6}) \ (cm).\) Tìm li độ của chất điểm khi tốc độ của nó bằng 24\(\pi\) cm/s? A.8 cm B. 6 cm C. 5 cm D. 10 cm
  4. Học Lớp

    Tìm tốc độ của chất điểm tại vị trí chất điểm có gia tốc

    Một chất điểm dao động điều hòa theo phương trình: \(x = 10cos(4 \pi t + \frac{\pi}{6}) \ (cm).\) Tìm tốc độ của chất điểm tại vị trí chất điểm có gia tốc \(a = -96 \pi ^2 \ cm/s^2\) A.24\(\pi\) cm/s B. 36\(\pi\) cm/s C. 40\(\pi\) cm/s D. 32\(\pi\) cm/s
  5. Học Lớp

    theo chiều âm, trước đó 2015 s li độ của vật là

    Một vật dao động điều hòa theo phương trình \(x = 8cos(5\pi t - \frac{\pi}{6} ) \ cm.\) Vào thời điểm t, vật đi qua li độ \(x =4\sqrt{2} \ A \ cm\) theo chiều âm, trước đó 2015 s li độ của vật là: A.7,6 cm B. -7,6 cm C. \(4\sqrt{3} \ cm\) D. \(-4\sqrt{2} \ cm\)
  6. Học Lớp

    đang hướng về vị trí biên gần nhất, trước đó 2015

    ột vật dao động điều hòa với phương trình \(x = 10cos( \frac{2 \pi}{T}t + \frac{\pi}{2} ).\) Vào thời điểm t, vật đi qua li độ \(x = 5 \sqrt{3} \ cm\) đang hướng về vị trí biên gần nhất, trước đó 2015. \(\frac{T}{4}\) li độ của vật là: A.-5 cm B. -4 cm C. 5 cm D. 4 cm
  7. Học Lớp

    Vận tốc trung bình của vật khi đi đoạn đường ngắn nhất từ vị trí cân bằng đến vị trí có li độ x = 3 cm là

    Một vật dao động điều hòa với phương trình \(x = 6cos(20 \pi t + \frac{\pi}{6}) \ cm.\) Vận tốc trung bình của vật khi đi đoạn đường ngắn nhất từ vị trí cân bằng đến vị trí có li độ x = 3 cm là: A.0,36 m/s B. 3,6 m/s C. 36 cm/s D. -0,36 m/s
  8. Học Lớp

    Tốc độ trung bình của vật trong khoảng thời gian 3,5 s kể từ t = 0 bằng

    Một vật dao động điều hòa theo phương trình \(x = 2cos(2 \pi t + \frac{\pi}{4}) \ cm.\) Tốc độ trung bình của vật trong khoảng thời gian 3,5 s kể từ t = 0 bằng: A.0 cm/s B. 16 cm/s C. 8 cm/s D. -8 cm/s
  9. Học Lớp

    Kể từ lúc vật bắt đầu dao động, thời điểm lực kéo về tác dụng lên vật có độ lớn bằng N và vật đang chuyển động nhanh dần lần thứ 30 là

    Một vật có khối lượng 100 g dao động điều hòa. Biết phương trình lực kéo về trong quá trình dao là \(F_{kv} = 2cos (\frac{5 \pi}{6}t + \frac{2 \pi}{3})N.\) Lấy \(\pi^2 = 10.\) Kể từ lúc vật bắt đầu dao động, thời điểm lực kéo về tác dụng lên vật có độ lớn bằng N và vật đang chuyển động nhanh dần...
  10. Học Lớp

    Thời gian từ lúc vật bắt đầu dao động đến khi gia tốc của vật có độ lớn bằng 5 m/s2 lần thứ 22 là

    Một vật dao động điều hòa có phương trình vận tốc \(v = 20\pi cos (5 \pi t - \frac{\pi}{3}) \ cm/s\). Lấy \(\pi^2 = 10.\) Thời gian từ lúc vật bắt đầu dao động đến khi gia tốc của vật có độ lớn bằng 5 m/s2 lần thứ 22 là: A.4,1 s B. 2,3 s C. 4,3 s D. 2,1 s
  11. Học Lớp

    Tìm quãng đường vật đi được trong 2 s kể từ t = 0

    Vật dao động với phương trình \(x = 5cos(4 \pi t + \frac{\pi}{6}) \ cm.\) Tìm quãng đường vật đi được trong 2 s kể từ t = 0? A.60 cm B. 40 cm C. 15 cm D. 80 cm
  12. Học Lớp

    Xác định quãng đường vật đi được sau 7/4 s kể từ thời điểm ban đầu

    Một vật dao động điều hòa có phương trình dao động \(x = 5 cos (4\pi t + \frac {\pi}{3}) \ cm.\) Xác định quãng đường vật đi được sau 7/4 s kể từ thời điểm ban đầu? A.35 cm B. 70 cm C. 60 cm D. 100 cm
  13. Học Lớp

    Kể từ lúc vật bắt đầu dao động, thời gian vật đi được quãng đường 60 cm là

    Một vật dao động điều hòa có phương trình dao động \(x = 10 cos(4 \pi t - \frac{5 \pi}{6}) \ cm.\) Kể từ lúc vật bắt đầu dao động, thời gian vật đi được quãng đường 60 cm là: A.0,75 s B. 1,0 s C. 0,5 s D. 0,25 s
  14. Học Lớp

    Trong một chu kỳ dao động, thời gian vật có

    Một vật dao động điều hòa có phương trình dao động \(x = 8cos(2 \pi t) \ cm.\) Trong một chu kỳ dao động, thời gian vật có \(\left | x \right | \geq 6 \ cm\) gần bằng: A.0,46 s B. 0,12 s C. 0,54 s D. 0,14 s
  15. Học Lớp

    Trong một chu kỳ dao động, thời gian ngắn nhất để thế năng bằng

    Một vật dao động điều hòa với chu kỳ 0,2 s. Trong một chu kỳ dao động, thời gian ngắn nhất để thế năng bằng \(\frac{64}{17}\) lần động năng được lặp lại gần bằng: A.0,015 s B. 0,035 s C. 0,070 s D. 0,030 s
  16. Học Lớp

    Tìm quãng đường lớn nhất vật đi được trong khoảng thời gian

    Một vật dao động điều hòa với biên độ A, chu kỳ T. Tìm quãng đường lớn nhất vật đi được trong khoảng thời gian \(\frac{17T}{4}\)? A.\(15A + A\sqrt{2}\) B. \(16A - A\sqrt{2}\) C. \(16A + A\sqrt{2}\) D. \(18A - A\sqrt{2}\)
  17. Học Lớp

    Trong khoảng thời gian 0,5 s quãng đường vật có thể đi được là

    Một chất điểm dao động điều hòa với biên độ A = 10 cm; chu kỳ T = 0,6 s. Trong khoảng thời gian 0,5 s quãng đường vật có thể đi được là: A.20 cm B. 10 cm C. 40 cm D. 33 cm
  18. Học Lớp

    Trong khoảng thời gian 0,4 s quãng đường vật có thể đi được là

    Một chất điểm dao động điều hòa với biên độ A = 10 cm; chu kỳ T = 0,6 s. Trong khoảng thời gian 0,4 s quãng đường vật có thể đi được là: A.25 cm B. 10 cm C. 36 cm D. 33 cm
  19. Học Lớp

    Chiều dài quỹ đạo của vật bằng 12 cm. Cơ năng của vật là

    Một vật khối lượng 1 kg, dao động điều hòa theo phương ngang với tốc độ góc 10 rad/s. Chiều dài quỹ đạo của vật bằng 12 cm. Cơ năng của vật là: A.1,5J B. 0,36J C. 3J D. 0,18J
  20. Học Lớp

    sau đó vật đi tiếp trở lại điểm M thì vật đạt tốc độ bằng

    Một vật dao động điều hòa với chu kì T, biên độ A và tốc độ cực đại là Vmax. Tại điểm M trên quỹ đạo vật đi theo một chiều thì đến biên hết \(\frac{T}{3}\), sau đó vật đi tiếp trở lại điểm M thì vật đạt tốc độ bằng: A.\(\frac{V_{max}}{2}\) B. \(\frac{V_{max}\sqrt{3}}{2}\) C...