việt bắc

  1. Học Lớp

    Phân tích đoạn thơ sau: "Những đường Việt Bắc của ta...Vui lên Việt Bắc đèo De, núi Hồng" trong bài Việt Bắc - Tố Hữu

    Bài thơ Việt Bắc được nhà thơ Tố Hữu viết vào tháng 10 - 1954, tức sau chiến thắng Điện Biên Phủ (5 - 1954), miền Bắc được giải phóng. Các cơ quan Trung ương của Đảng và Nhà nước chuyển từ Việt Bắc (thủ đô của cuộc kháng chiến) về Hà Nội. Sự lưu luyến kẻ ở người về là nguồn cảm xúc lớn cho Tố...
  2. Học Lớp

    Cảm nhận về hình tượng thiên nhiên và con người Việt Bắc qua đoạn thơ: "Ta về, mình có nhớ ta... ân tình thủy chung" trong bài Việt Bắc

    “Ôi! Nỗi nhớ, có bao giờ thế!”. Nỗi nhớ đi qua thời gian, vượt qua không gian. Nỗi nhớ thấm sâu lòng người... Và nỗi nhớ ấy cứ ray rứt, da diết trong tầm hồn người chiến sĩ cách mạng miền xuôi khi xa rồi Việt Bắc thân yêu - nơi đã từng nuôi nấng mình trong những ngày kháng chiến gian lao... Ta...
  3. Học Lớp

    Cảm nhận về đoạn thơ sau: "Ta về mình có nhớ ta…Nhớ ai tiếng hát ân tình thuỷ chung" trong bài Việt Bắc - Tố Hữu

    Lịch sử dân tộc không ít những trang viết bằng thơ. Một trong những trang viết tiêu biểu ấy là thơ Tố Hữu - một nhà thơ lớn của thơ ca cách mạng Việt Nam. Ta bắt gặp trong thơ Tố Hữu chặng đường cách mạng của dân tộc. Các sự kiện, các dấu mốc của lịch sử Việt Nam suốt hơn nửa thế kỉ từ khi Đảng...
  4. Học Lớp

    Phân tích 12 câu trong đoạn 3 bài thơ Việt Bắc

    Bài Việt Bắc là đỉnh cao trong sự nghiệp sáng tác thơ của Tố Hữu nói riêng, của thơ kháng chiến chống Pháp nói chung.Có thế nói, Việt Bắc là khúc tình ca và cũng là khúc hùng ca,thế hiện ân tình sâu nặng, thủy chung của nhà thơ đối với căn cứ địa Cách Mạng cả nước. Điều này càng được khắc họa rõ...
  5. Học Lớp

    Phân tích đoạn thơ: "Ta về, mình có nhớ ta... Nhớ ai tiếng hát ân tình thủy chung" trong bài Việt Bắc

    Kể về những thành tựu xuất sắc của văn học Việt Nam thời kì kháng chiến chống Pháp xâm lược, có lẽ chúng ta không thể nào không nhắc đến Việt Bắc của Tố Hữu. Đây là một bài thơ mang đậm màu sắc dân tộc, tiêu biểu cho phong cách thơ Tố Hữu. Thông qua đó, thế hiện niềm nhớ thương tha thiết và tình...
  6. Học Lớp

    Phân tích 20 câu đầu bài thơ Việt Bắc

    Nhắc đến thơ ca Cách mạng, ta không thể không nhắc đến cái tên Tố Hữu. Ông như một ngọn đuốc rực rỡ, sáng chói trong bầu trời thơ ca cách mạng Việt Nam. Việt Bắc chính là một trong những bài thơ gắn với tên tuổi của Tố Hữu. Cả bài thơ như một khúc nhạc tâm tình, nhẹ nhàng, mộc mạc mà sâu lắng về...
  7. Học Lớp

    Cảm nhận của anh/chị về hai đoạn trích trong bài thơ Việt Bắc và Tây Tiến

    Đề bài: Cảm nhận của anh/chị về hai đoạn trích sau: Dốc lên khúc khuỷu dốc thăm thẳm Heo hút cồn mây súng ngửi trời Ngàn thước lên cao, ngàn thước xuống Nhà ai Pha Luông mưa xa khơi. (Trích Tây Tiến, Quang Dũng, Ngữ văn 12, tập 1, tr.88, NXB Giáo dục, 2011) Những đường Việt Bắc của ta Đêm...
  8. Học Lớp

    Phân tích ý nghĩa của cách xưng hô “Mình – Ta” trong bài Việt Bắc - Tố Hữu

    BÀI LÀM Ở bài thơ Việt Bắc, viết về một sự kiện mang tầm lịch sử nhưng Tố Hữu đã lựa chọn cách mở đầu bằng một cuộc đối đáp mang âm hưởng dân ca và cách xưng hô ta – mình ngọt ngào đằm thắm. Điều đặc biệt là cách tác giả sử dụng cặp từ ta – mình trong bài thơ không chỉ một lần mà nó trở...
  9. Học Lớp

    a

    Đề bài: Cho hai đoạn thơ trong bài thơ Việt Bắc, đoạn 1 thường được coi là bức tranh tứ bình của bài thơ Việt Bắc, còn đoạn 2 là bức tranh Việt Bắc ra trận. Hãy phân tích và so sánh vẻ đẹp của hai bức tranh ấy. Bài làm: Cho 2 đoạn thơ sau: Đoạn 1: Ta về, mình có nhớ ta Ta về ta nhớ những hoa...
  10. Học Lớp

    Bức tranh “Việt Bắc ra quân” là một bức tranh hùng tráng, tràn đầy khí thế chiến thắng của quân dân ta

    Những đường Việt Bắc của ta Ðêm đêm rầm rập như là đất rung Quân đi điệp điệp trùng trùng Ánh sao đầu súng bạn cùng mũ nan Dân công đỏ đuốc từng đoàn Bước chân nát đá, muôn tàn lửa bay. Nghìn đêm thăm thẳm sương dày Ðèn pha bật sáng như ngày mai lên. (Việt Bắc- Tố Hữu, ngữ văn 12, NXB giáo dục...
  11. Học Lớp

    Phân tích đoạn trích “Ta về mình có nhớ ta …… Nhớ ai tiếng hát ân tình thuỷ chung ”

    Đây là một tác phẩm thơ trường thiên dài 150 dòng được Tố Hữu sáng tác hoàn thành vào tháng 1 năm 1954 đúng vào thời điểm Đảng và Nhà nước ta sắp rời chiến khu Việt Bắc về Hà Nội sau khi cuộc kháng chiến chống thực dân Pháp thắng lợi, hoà bình được lập lại, miền Bắc nước ta hoàn toàn giải phóng...
  12. Học Lớp

    Việt Bắc là bài thơ tiêu biểu cho giọng thơ tâm tình ngọt ngào tha thiết của Tố Hữu

    I. MỞ BÀI Thơ Tố Hữu dễ đến với mọi tấm lòng, không chỉ vì nội dung mà còn do giọng thơ tâm tình ngọt ngào tha thiết và nghệ thuật biểu hiện giàu tính dân tộc. Điều này được bộc lộ khá rõ trong phần đầu bài thơ Việt Bắc. II. THÂN BÀI 1. Giọng thơ tâm tình ngọt ngào tha thiết của Tố Hữu trong...
  13. Học Lớp

    Phân tích đoạn thơ "Những đường Việt Bắc của ta,...Đèn pha bật sáng như ngày mai lên"

    I. MỞ BÀI Việt Bắc không chỉ là khúc ca ân tình mà còn là bản tổng kết bằng thơ mười lăm năm cách mạng. Bên cạnh những đoạn thơ trữ tình ngọt ngào, ta lại gặp những khúc anh hùng ca tràn đầy khí thế chiến thắng của quân dân ta, mà tiêu biểu là bức tranh Việt Bắc ra quân (Ghi lại tám câu thơ...
  14. Học Lớp

    Phân tích bài Việt Bắc - Tố Hữu

    Từ điểm xuất phát ấy, bài thơ ngược về quá khứ để tưởng nhớ một thời cách mạng và kháng chiến gian khổ mà anh hùng, để nói lên nghĩa tình gắn bó thắm thiết với Việt Bắc, với Đảng và Bác Hồ, với đất nước và nhân dân – tất cả là nguồn sức mạnh tinh thần to lớn để dân tộc ta vững vàng bước tiếp...
  15. Học Lớp

    Cảm nhận về đoạn thơ sau trong bài Việt Bắc - Tố Hữu: "Ta về mình có nhớ ta... Nhớ ai tiếng hát ân tình thuỷ chung"

    Ân tình và chung thủy - đó là một nét đẹp trong rất nhiều nét đẹp của con người cách mạng. Nét đẹp ấy thể hiện trong nhiều tác phẩm văn học thời kì kháng chiến chống Pháp và chống Mĩ. Ta cũng bắt gặp nét đẹp ấy trong Việt Bắc của Tố Hữu. Tập trung, tiêu biểu nhất là ở đoạn thơ: “Ta về mình có...
  16. Học Lớp

    Phân tích 8 câu thơ đầu của bài Việt Bắc - Tố Hữu

    Tiếng ai tha thiết bên cồn Bâng khuâng trong dạ bồn chồn bước đi Áo chàm đưa buổi phân ly Cầm tay nhau biết nói gì hôm nay HƯỚNG DẪN I. MỞ BÀI Tố Hữu là nhà thơ trữ tình chính trị, là lá cờ đầu của thơ ca cách mạng Việt Nam. Thơ Tố Hữu thể hiện lẽ sống lớn, tình cảm lớn của con người Cách...
  17. Học Lớp

    Cảm nhận về đoạn trích "Mình về mình có nhớ ta, ...Tân Trào, Hồng Thái, mái đình cây đa"

    I. MỞ BÀI - Sau hiệp định Genevơ 1954, miền Bắc nước ta được giải phóng. Khoảng tháng 10 năm ấy, các cơ quan trung ương của Đảng và Nhà nước rời Việt Bắc chuyển về Hà Nội. Niềm lưu luyến giữa nhân dân Việt bắc và những người cán bộ cách mạng là nguồn cảm hứng để Tố Hữu sáng tác bài thơ Việt...
  18. Học Lớp

    Cảm nhận của em về nét đậm đà bản sắc dân tộc trong thơ của Tố Hữu

    Nét độc đáo nữa của thơ Tố Hữu là thơ ông đậm đà bản sắc dân tộc. Có nhà thơ lớn nào mà lại không mang trong hồn mình máu thịt của quê hương, đất nước. Bản sắc dân tộc thấm trong hồn thơ của mỗi người cả ở nội dung, cùng như hình thức thể hiện. Trong thơ Tố Hữu, chúng ta gặp những con người...
  19. Học Lớp

    Cảm nhận về khổ 10 trong bài Việt Bắc - Tố Hữu

    Đó là nhà thơ của lẽ sống lớn, tình cảm lớn, niềm vui lớn của lòng thương mến và ân tình thủy chung. Đặc biệt, bài thơ ” Việt Bắc ” trong tập thơ cùng tên của Tố Hữu là một tác phẩm nghệ thuật đặc sắc. Ở bài thơ ấy, Tố Hữu đã khẳng định tình cảm thủy chung của người cán bộ về xuôi với nhân dân...
  20. Học Lớp

    Phân tích 12 câu thơ trong khổ 3 của bài Việt Bắc - Tố Hữu

    Bài “Việt Bắc” là đỉnh cao trong sự nghiệp sáng tác thơ của Tố Hữu nói riêng, của thơ kháng chiến chống Pháp nói chung. Có thế nói, “Việt Bắc” là khúc tình ca và cũng là khúc hùng ca,thể hiện ân tình sâu nặng, thủy chung của nhà thơ đối với căn cứ địa Cách mạng cả nước. Điều này càng được khắc...