vecto

  1. Học Lớp

    Dạng 2: Biểu diễn vectơ $\overrightarrow c $(c$_1$; c$_2$) theo các vectơ $\overrightarrow a $(a$_1$; a$_2$), $\overrightarrow b $(b$_1$; b$_2$)

    Phương pháp áp dụng Ta thực hiện theo các bước: Bước 1: Giả sử $\overrightarrow c $ = α$\overrightarrow a $ + β$\overrightarrow b $. (1) Bước 2: Ta có: α$\overrightarrow a $ + β$\overrightarrow b $ = α(a$_1$, a$_2$) + β(b$_1$, b$_2$) = (αa$_1$ + βb$_1$, αa$_2$ +...
  2. Học Lớp

    Dạng 7: Xác định đặc tính K của đối tượng S khi nó thoả mãn một đẳng thức vectơ

    Phương pháp áp dụng Phân tích được định tính xuất phát từ các đẳng thức vectơ của giả thiết. Lưu ý tới những hệ thức đã biết về trung điểm của đoạn thảng và trọng tâm của tam giác. Thí dụ 1:Cho ΔABC, có các cạnh bằng a, b, c và trọng tâm G thoả mãn: a.$\overrightarrow {GA} $ +...
  3. Học Lớp

    Dạng 6: Chứng minh ba điểm thẳng hàng

    Phương pháp áp dụng Muốn chứng minh ba điểm A, B, C thẳng hàng, ta đi chứng minh: $\overrightarrow {AB} $ = k$\overrightarrow {AC} $, k ∈ \(\mathbb{R}\). (1) Để nhận được (1), ta lựa chọn một trong hai hướng: Sử dụng các quy tắc biến đổi vectơ đã biết. Xác định vectơ...
  4. Học Lớp

    Dạng 5: Chứng minh hai điểm trùng nhau

    Phương pháp áp dụng Muốn chứng minh hai điểm A1 và A2 trùng nhau, ta lựa chọn một trong hai cách sau: Cách 1: Chứng minh $\overrightarrow {{A_1}{A_2}} $ = $\vec 0$. Cách 2: Chứng minh $\overrightarrow {O{A_1}} $ = $\overrightarrow {O{A_2}} $với O là điểm tuỳ ý. Thí dụ 1: Chứng minh...
  5. Học Lớp

    Dạng 4: Biểu diễn một vectơ thành tổ hợp vectơ

    Phương pháp áp dụng Ta lựa chọn một trong hai hướng: Từ giả thiết xác định được tính chất hình học, rồi từ đó khai triển vectơ cần biểu diễn bằng phương pháp xen điểm hoặc hiệu của hai vectơ cùng gốc. Từ giả thiết thiết lập được mối liên hệ vectơ giữa các đối tượng, rồi từ đó khai triển...
  6. Học Lớp

    Dạng 3: Xác định điểm M thoả một đẳng thức vectơ cho trước

    Phương pháp áp dụng Ta biến đổi đẳng thức vectơ cho trước về dạng: $\overrightarrow {OM} $ = $\vec v$, trong đó điểm O cố định và vectơ $\vec v$ đã biết. Thí dụ 1: Cho ΔABC đều nội tiếp đường tròn tâm O. a. Chứng minh rằng $\overrightarrow {OA} + \overrightarrow {OB} + \overrightarrow {OC}...
  7. Học Lớp

    Dạng 2: Chứng minh một đẳng thức vectơ

    Phương pháp áp dụng Ta lựa chọn một trong các hướng biến đổi sau: Hướng 1: Biến đổi một vế thành vế còn lại (VT ⇒ VP hoặc VP ⇒ VT). Khi đó: Nếu xuất phát từ vế phức tạp ta cần thực hiện việc đơn giản biểu thức. Nếu xuất phát từ vế đơn giản ta cần thực hiện việc phân tích vectơ. Hướng 2: Biến...
  8. Học Lớp

    Dạng 1: Mở đầu về vectơ

    Thí dụ 1: Cho ΔOAB vuông cân với OA = OB = a. Hãy dựng các vectơ sau đây và tính độ dài của chúng a) $\overrightarrow {OA} $ + $\overrightarrow {OB} $ b) $\overrightarrow {OA} $ - $\overrightarrow {OB} $ c) 3$\overrightarrow {OA} $ + 4$\overrightarrow {OB} $ d) $\frac{{21}}{4}$$\overrightarrow...
  9. Học Lớp

    Lý thuyết vecto

    I. CÁC ĐỊNH NGHĨA I.KIẾN THỨC CẦN NHỚ 1. VECTƠ LÀ GÌ ? Véctơ là một đoạn thẳng có định hướng: Một đầu được xác định là gốc, còn đầu kia là ngọn. Hướng từ gốc đến ngọn gọi là hướng của véctơ. Độ dài của đoạn thẳng gọi là độ dài của véctơ. 2. VECTƠ KHÔNG Định nghĩa: Vectơ không là vectơ...