văn thuyết minh

  1. Học Lớp

    Giới thiệu về một món ăn độc đáo của địa phương

    Nam Bộ có nhiều món ăn độc đáo, nhưng phổ biến vẫn là món bún. Bún được chế biến nhiều món ăn đa dạng về hình thức, phong phú về chất lượng như: bún thịt xào, bún nem bì, bún cà ri, bún riêu cua, bún nước lèo, bún mắm... được mọi người ưa thích, từ giới bình dân cho đến kẻ giàu sang phú quý...
  2. Học Lớp

    Giới thiệu một thức quà bánh Việt Nam

    Vào tháng Hai, tháng Ba âm lịch, khi mưa xuân giăng một màn bụi mỏng trắng mờ che phủ xóm làng, tiết trời đã ấm áp là lúc lố khúc bắt đầu lên mơn mởn các bãi đất ven đê dọc các triền sông. Chẳng ai trồng rau khúc. Nó tự nhiên âm thầm mọc lên, như có phần bẽn lẽn vì sự giản dị của mình, lặng lẽ...
  3. Học Lớp

    Giới thiệu về một món ăn Việt Nam dân dã

    Muốn ăn bún riêu cua, bạn không thể tìm thấy trong thực đơn của nhà hàng hay khách sạn, nó chỉ có ở chợ và quán vỉa hè của Hà Nội. Khác với phở có vị béo ngậy, cháo có vị thanh thanh, man mát, bún riêu có vị ngọt đậm, nước dùng hơi chua, phảng phất mùi cua đồng. Bún riêu cua làm không khó nhưng...
  4. Học Lớp

    Em hãy giới thiệu cách làm một món ăn

    Miến lươn là một món ăn dân dã được nhiều người ưa thích. Ngày nay, việc chế biến và thưởng thức món miến lươn đã khác xưa rất nhiều nhưng vẫn rất ngon. Miến rửa sạch đã chần nước sôi, được chần lại vào nồi nước dùng lươn màu nâu nâu cho miến nở, thấm độ đậm, ngọt của nước dùng rồi cho vào bát...
  5. Học Lớp

    Em hãy viết đoạn văn giới thiệu về nhà thơ Thanh Hải và ý nghĩa của hoàn cảnh ra đời bài thơ Mùa xuân nho nhỏ

    Nhà thơ Thanh Hải sinh năm 1930 mất năm 1980, quê ở huyện Phong Điền, tỉnh Thừa Thiên - Huế. Ông hoạt động văn nghệ trong suốt những năm kháng chiến chống Pháp rồi chống Mĩ và là một trong số những cây bút có công xây dựng nền văn học cách mạng ở miền Nam thời kỳ đầu. Bài thơ Mùa xuân nho nhỏ ra...
  6. Học Lớp

    Giới thiệu một vùng quê đẹp: Bạc Liêu một vùng quê đáng yêu và đáng nhớ.

    Bạc Liêu ở cực Nam đất nước, liền kề với Cà Mau. Từ thành phố Hồ Chí Minh, vượt sông Tiền Giang, qua sông Hậu Giang, du khách đi thẳng tới Bạc Liêu, một hành trình 280 km. Đó là một miền đất thoáng đãng, trù mật, với bao cảnh vật đáng vêu, với những con người tuyệt đẹp, chất phác, siêng năng...
  7. Học Lớp

    Thuyết minh về: Chiến thắng Vân Đồn đông xuân 1287 - 1288.

    Để phục thù, tháng 12-1287, Thoát Hoan lại mang 50 vạn quân thủy bộ sang đánh nước ta. Quân giặc chia làm 3 cánh ào ạt tiến sang: một cánh từ Quảng Tây tiến vào vùng Lạng Sơn do Thoát Hoan thống lĩnh, một cánh từ Vân Nam theo đường sông Hồng do Ái Lỗ (A-rúc) chỉ huy: cánh thứ ba gồm hàng nghìn...
  8. Học Lớp

    Thuyết minh về một làng quê đáng yêu, đáng nhớ: Chốn làng quê của bác Tôn.

    Mỹ Hòa Hưng là chốn làng quê thương yêu của Bác Tôn. Người thợ, người lính thủy, người chiến sĩ trung kiên ấy đã xa cố hương từ tuổi thanh niên, khi dấn thân vào con đường cách mạng đầy bão táp. Mỹ Hòa Hưng với diện tích khoảng 15km2, một vùng quê hiền lành, trù phú nổi lên giữa lòng Hậu Giang...
  9. Học Lớp

    Viết bài văn giới thiệu về một mảnh đất đã để lại trong em nhiều ấn tượng

    Bến Tre là một tỉnh đồng bằng cuối nguồn sông Cửu Long, tiếp giáp với biển Đông, có bờ biển dài 60km. Phía bắc giáp Tiền Giang, phía tây và tây nam giáp Vĩnh Long, phía nam giáp Trà Vinh. Thị xã Bến Tre cách Thành phố Hồ Chí Minh 85km. Địa hình ở đây bằng phẳng, rải rác có nhiều cồn cát xen kẽ...
  10. Học Lớp

    Giới thiệu về Lăng Lê Thái Tổ (Vĩnh Lăng)

    Năm Thuận Thiên thứ 6 (Quý Sửu - 1443) tháng 8 nhuận, ngày 22, Lê Thái Tổ mất, cùng năm ấy, ngày 23 tháng 10 táng ỏ Vĩnh Lăng. Lam Sơn Lăng được xây dựng trên vạt đất bằng phẳng ở phía nam chân núi Dầu, phía bắc điện Lam Kinh 50m, nằm trên trục bắc - nam giữa núi Dầu và núi Chứa, tạo thành thế...
  11. Học Lớp

    Thuyết minh về cảnh đẹp của Hồ Thác Bà.

    Hồ Thác Bà là một viên ngọc quý của miền Tây Bắc nước ta. Năm 1961, công trình thuỷ điện Thác Bà bắt đầu xây dựng, đến năm 1971 mới hoàn thành, hồ Thác Bà có từ đây. Nó nằm trong lưu vực sông Chảy thuộc hai huyện Yên Bình và Lục Yên tỉnh Yên Bái. Là một trong ba hồ nước nhân tạo to lớn nhất của...
  12. Học Lớp

    Thuyết minh về một danh lam thắng cảnh: Thác Trắng quê em

    Dãy núi Trường Sơn trập trùng chạy dài theo "khúc ruột miền Trung" có hàng trăm con thác hùng vĩ: Trập trùng Thác Lửa, Thác Chông, Thác Dài, Thác Khó, Thác ông, Thác Bà.. (Nước non ngàn dặm - Tố Hữu) Bao con thác, bao huyền thoại, gắn liền với chiến tích hào hùng của anh bộ đội Cụ Hồ thời...
  13. Học Lớp

    Giới thiệu về di tích lịch sử của địa phương

    Di tích Lam Kinh thuộc huyện Thọ Xuân, cách thành phố Thanh Hoá khoảng 50km về phía tây bắc, năm 1962 được Bộ Văn hoá xếp hạng. Sau khi Lê Thái Tổ lên ngôi Hoàng đế, đóng đô ở Đông Kinh (Thăng Long), ông đã cho xây dựng ở quê hương đất tổ Lam Sơn một thành lớn thứ hai, thường được gọi là thành...
  14. Học Lớp

    Giới thiệu về chợ nổi miền Tây Nam Bộ

    Gọi là chợ nổi vì chợ họp ở trên sông. Giữa một vùng sông nước bao la là hàng trăm chiếc ghe, xuồng của người quanh vùng về đây tụ tập mua bán. Chợ họp suốt cả ngày, nhưng nhộn nhịp nhất là vào buổi sáng. Thuyền, ghe tấp nập đi lại, luồn lách trên mặt nước. Tiếng chào mời mua bán, tiếng cười...
  15. Học Lớp

    Giới thiệu về chợ quê

    Ở nông thôn Việt Nam, thường mỗi xã hoặc một vài làng liền kề nhau có một cái chợ. Chợ là nơi trao đổi hàng hoá của cư dân địa phương. Chợ đặt ở làng nào, xã nào thường lấy tên của làng, xã ấy mà gọi. Nói nôm na đó là loại chợ quê.Quang cảnh chợ quê rất đơn giản, vài cái lều lợp gianh, lợp lá...
  16. Học Lớp

    Cây chuối trong đời sống người Việt Nam

    Nói đến cây chuối, đã là người Việt Nam thì không ai là không biết. Cây chuối đã tồn tại cùng con người như một người bạn thân thiết. Có thể nói, cây chuối đã trở thành một thứ không thể thiếu trong đời sống người Việt Nam từ xưa tới nay...
  17. Học Lớp

    Em hãy viết đoạn văn mở bài cho bài viết thuyết minh về cây chuối

    Nhắc đến làng quê Việt Nam là ta nghĩ đến những cánh đồng lúa rộng bạt ngàn, những người nông dân chăm chỉ, cần cù, quanh năm gắn bó với ruộng vườn, những triền đê, bãi cỏ xanh mượt, lũ trẻ con với những cánh diều và trò chơi gắn bó với tuổi thơ. Và trong đó còn có những vườn chuối. Hình ảnh ấy...
  18. Học Lớp

    Em hãy viết đoạn văn thuyết minh về lợi ích của cây chuối

    Trong đời sống vật chất của con người Việt Nam thì chuối là một loài cây hữu dụng từ thân đến lá, từ gốc đến hoa quả. Thân chuối rỗng nên người xưa hay dùng thay phao, ngoài ra còn làm thức ăn cho gia súc. Lá chuối tươi rửa sạch dùng để gói xôi, bánh giầy, bánh cốm, bánh chưng... và một trò chơi...
  19. Học Lớp

    Con trâu ở làng quê Việt Nam

    Hình ảnh con trâu trong bài ca dao: Trâu ơi, ta bảo trâu này Trâu ăn no cỏ, trâu cày với ta Cấy cày vốn nghiệp nông gia Ta đây trâu đấy ai mà quản công! Đã cho ta thấy sự gần gũi cùa người dân Việt Nam với con trâu, người bạn đã gắn bó từ biết bao đời. Nhắc đến con trâu, người ta...
  20. Học Lớp

    Em hãy viết đoạn văn kết bài cho bài viết thuyết minh về con trâu

    Con trâu gắn bó với người nông dân Việt Nam với các làng quê. Bấy nhiêu đã đủ để mọi người hiểu được tầm quan trọng của con trâu trong đời sống vật chất và tinh thần của người nông dân Việt Nam. Nó xứng đáng là biểu tượng tượng trưng cho làng quê Việt Nam, của đất nước Việt Nam.