văn mẫu

  1. Học Lớp

    Phân tích bài thơ Đề đền Sầm Nghi Đống của Hồ Xuân Hương.

    Đề thơ là một phong tục của Trung Quốc xưa, đến đời Đường đã rất thịnh hành. Khách du sơn ngoạn thủy, thăm thú thắng cảnh đền đài, hứng làm thơ, vung bút đề thơ để lưu bút tích và bày tỏ cảm xúc, chí khí của mình. Ta đã biết tương truyền bài thơ Hoàng Hạc Lâu của Thôi Liệu để ở lầu Hoàng Hạc đã...
  2. Học Lớp

    Chân dung Huyện Hinh trong truyện ngắn Đồng hào có ma của Nguyễn Công Hoan.

    Khi nhắc đến bọn quan lại dưới thời phong kiến, nhân dân ta thường nhìn chúng với thái độ căm ghét, ghê tởm và gọi chúng là “quan tham, sâu mọt”. Là nhà văn am hiểu sâu sắc xã hội phong kiến, Nguyễn Công Hoan đã khắc hoạ nổi bật tính cách bọn quan lại chuyên ăn hối lộ, chuyên đục khoét, chuyên...
  3. Học Lớp

    Bình giảng bài thơ Thăng Long thành hoài cổ của Bà Huyện Thanh Quan.

    Bài “Thăng Long thành hoài cổ" của Bà Huyện Thanh Quan, chỉ đọc qua một lần, nhưng cái điệu thơ, hồn thơ làm ta bâng khuâng mãi: “Tạo hóa gây chi cuộc hí trường, Đến nay thấm thoắt mấy tinh sương Lối xưa xe ngựa hồn thu thảo, Nền cũ lâu đài bóng tịch dương. Đá vẫn trơ gan cùng tuế nguyệt...
  4. Học Lớp

    Tục ngữ về thiên nhiên và lao động sản xuất

    Phần lớn các câu tục ngữ có hình thức ngắn, có vần hoặc không vần: - Tre già măng mọc, - Gần mực thì đen, gần đèn thì rạng, - Ếch kêu uôm uôm, ao chuôm đầy nước,… Một số khác có hình thức câu dài, nhiều vế: Của làm ra để trên gác, của cờ bạc để ngoài sân, của phù vân để ngoài ngõ. Có câu còn...
  5. Học Lớp

    Tục ngữ về con người và xã hội

    - Sử dụng các hình ảnh so sánh, hoán dụ, các phép đối,… hiệu quả. - Đưa ra những câu tục ngữ có nghĩa đối lập nhưng không loại trừ nhau mà còn bổ sung cho nhau. Ví dụ như hai câu 5, 6: Không thầy đố mày làm nên Học thầy không tày học bạn. Không nên căn cứ vào ý nghĩa của câu sau để phủ nhận...
  6. Học Lớp

    Viết một bức thư gửi bạn khi nghe tin quê bạn bị bão lớn

    Từ ngày theo gia đình chuyển vào thành phố đến nay mình không nhận tin tức gì của Nam cả, mình nhớ Nam lắm. Tối nay, ngồi xem ti vi thấy có thông báo khu vực Quãng Ngãi bị lũ lụt và bão lớn. Mình viết thư cho Nam đây. Đầu tiên minh muốn biết quê hương mình bị bão lụt tàn phá đến mức nào. Nghe...
  7. Học Lớp

    Viết một lá thư gửi cho ông bà ở quê

    Thành phố Hồ Chí Minh, ngày … tháng … năm … Ông kính yêu! Lâu rồi, cháu không được về quê, cháu nhớ ông lắm. Dạo này ông có khỏe không? Gia đình cháu trong này vẫn bình thường. Năm nay cháu học lớp ba, từ đầu năm đến giờ cháu được chín điểm mười rồi, ông ạ! Ngày nghỉ cháu thường được mẹ cho đi...
  8. Học Lớp

    Truyện ngụ ngôn là gì?

    Truyện ngụ ngôn là truyện kể có tính chất thế sự, dùng cách ẩn dụ để thuyết minh cho một chủ đề luân lý, triết lý một quan niệm nhân sinh hay một nhận xét về thực tế xã hội 2. Nguồn gốc truyện ngụ ngôn Một bộ phận truyện ngụ ngôn bắt nguồn từ truyện loài vật. Trong quá trình sống gần gũi với...
  9. Học Lớp

    Viết thư thăm hỏi cô giáo cũ và nhắc lại một vài kỉ niệm về sự chăm sóc của cô giáo đối với em và các bạn

    Bài làm Hà Nội ngày… tháng …..năm …. Cô Bích kính mến! Đã lâu chưa có dịp gặp cô và sắp đến ngày 8 – 3, nhân dịp này con xin viết thư thăm hỏi tình hình đời sống hàng ngày của cô. Dạo này cô có khoẻ không? Cô có còn bị khản giọng khi nhắc học sinh không? Bé Nghĩa đi học mẫu giáo rồi chứ ạ...
  10. Học Lớp

    Tục ngữ là gì?

    Khối lượng tục ngữ Việt Nam do nhân dân lao động sáng tạo và lưu truyền, tích lũy từ lâu đời rất phong phú. Tục ngữ cung cấp cho lời ăn tiếng nói hàng ngày của nhân dân, cho ngôn ngữ văn chương một hình thức biểu hiện súc tích, có tính khái quát cao. Tục ngữ là thể loại văn học dân gian nhằm...
  11. Học Lớp

    Viết thư cho cô giáo cũ đã dạy em

    Thế là em đã không học cùng cô giáo hai năm rồi. Hiện nay chúng em đang tích cực ôn tập để chuẩn bị cho kì thi cuối năm. Em lại nhớ đến cô giáo. Em nhớ đến những trò chơi cô tổ chức cho chúng em ôn bài. Em nhớ đến những cái kẹo xinh xinh là phần thưởng của trò chơi. Em nhớ đến những giờ ôn tập...
  12. Học Lớp

    Truyện cười là gì?

    Truyện cười là một lĩnh vực truyện kể dân gian rộng lớn, đa dạng, phức tạp bao gồm những hình thức được gọi bằng những danh từ khác nhau như truyện tiếu lâm, truyện khôi hài, truyện trào phúng, truyện trạng, giai thoại hài hước … 2. Hiện tượng cười và truyện cười : Hiện tượng cười gắn với hai...
  13. Học Lớp

    Ca dao là gì?

    Trong sinh hoạt văn học dân gian, có một bộ phận quan trọng là sinh hoạt ca hát, trong đó tiêu biểu nhất là việc diễn xướng ca dao, dân ca. Để chỉ lĩnh vực ca hát dân gian, nhân dân sử dụng các từ: ca, hò, ví, lý, hát giao duyên, hát đối, hát huê tình … Giới nghiên cứu, các nhà nho sưu tầm...
  14. Học Lớp

    Viết một bức thư gửi cho bạn

    BÀI LÀM Bến Tre, ngày … tháng … năm … Hương thân! Mình thật có lỗi vì không viết thư cho bạn, mình đã hứa là về quê mình sẽ viết thế mà mải chơi qua ngày tháng, mới đó mà đã mười ngày rồi còn gì… Hương ơi, quê mình có nhiều điều thú vị lắm nhưng chỉ có một sự kiện đáng lưu ý nhất và mình nhớ...
  15. Học Lớp

    Viết một thư cho một bạn ở nước ngoài để làm quen và tỏ bày tình cảm của mình

    BÀI LÀM Đồng Hới, ngày … tháng … năm … Bạn Na-ka-mu-ra thân mến! Mình tên là Nguyễn Ngọc Anh Phượng, học sinh lớp 4A, Trường Tiểu học Ngô Gia Tự, thị xã Đồng Hới, tỉnh Quảng Bình, Việt Nam. Hôm thứ hai tuần rồi, mình thấy bạn xuất hiện trên ti vi qua làn sóng VTV3 với một gương mặt dễ thương...
  16. Học Lớp

    Liên kết các đoạn văn trong văn bản

    1) Trước sân trường làng Mĩ Lí dày đặc cả người. Người nào áo quần cũng sạch sẽ, gương mặt cũng vui tươi và sáng sủa. Lúc đi ngang qua làng Hoà An bẫy chim quyên với thằng Minh, tôi có ghé lại trường một lần. Lần ấy trường đối với tôi là một nơi xa lạ. Tôi đi chung quanh các lớp để nhìn qua cửa...
  17. Học Lớp

    Xây dựng đoạn văn trong văn bản

    NGÔ TẤT TỐ VÀ TÁC PHẨM “TẮT ĐÈN” Ngô Tất Tố (1893 – 1954) quê ở làng Lộc Hà, huyện Từ Sơn, tỉnh Bắc Ninh (nay thuộc Đông Anh, ngoại thành Hà Nội); xuất thân là một nhà nho gốc nông dân. Ông là một học giả có nhiều công trình khảo cứu về triết học, văn học cổ có giá trị; một nhà báo nổi tiếng...
  18. Học Lớp

    Bố cục của văn bản

    NGƯỜI THẦY ĐẠO CAO ĐỨC TRỌNG Ông Chu Văn An đời Trần nổi tiếng là một thầy giáo giỏi, tính tình cứng cỏi, không màng danh lợi. Học trò theo ông rất đông. Nhiều người đỗ cao và sau này giữ những trọng trách trong triều đình như các ông Phạm Sư Mạnh, Lê Bá Quát, vì thế vua Trần Minh Tông vời...
  19. Học Lớp

    Tính thống nhất chủ đề của văn bản

    Để hiểu thế nào là chủ đề của văn bản, hãy đọc lại văn bản Tôi đi học của Thanh Tịnh để tìm hiểu những vấn đề sau: a) Trong văn bản, tác giả đã kể lại những gì của thời thơ ấu? b) Tác giả đã thể hiện tình cảm của mình như thế nào khi sống trong những kỉ niệm của ngày tựu trường đầu tiên? Gợi...
  20. Học Lớp

    Ôn tập phần làm văn lớp 7

    Gợi ý: Để xác định được bài văn nào là bài văn biểu cảm, cần hiểu được thế nào là văn biểu cảm. Văn biểu cảm xuất phát từ nhu cầu thổ lộ tình cảm của con người. Vì vậy, văn biểu cảm viết ra là để biểu đạt tình cảm, cảm xúc, sự đánh giá của con người đối với thế giới xung quanh, khơi gợi tình...