văn mẫu 6

  1. Học Lớp

    Nghị luận về câu ‘học vấn có những chùm rễ đắng cay nhưng hoa quả lại ngọt ngào”

    Hơn một ngàn năm trước, ở nước Trung Quốc xuất hiện Tôn Ngộ Không – con khỉ đá ngổ nghịch nhưng dám quì suốt ba mùa đông trong mưa tuyết để “tầm sư học đạo”. Là Tôn Hành Giả hay chính con người ngộ ra sự cần thiết của học vấn với bản thân mình? Với Tôn Ngộ Không ba năm quỳ trong mưa tuyết và mấy...
  2. Học Lớp

    Nghị luận xã hội Lòng khoan dung

    Khoan dung là 1 phẩm chất đáng trân trọng của con người. Khoan dung là biết tha thứ, bỏ qua cho những sai lầm thiếu sót của người khác; là biết chấp nhận những yếu đuối vấp phạm của ng khác và giúp họ đứng lên sau vấp ngã. Khoan dung, còn nghĩa là tự tha thứ cho chính mình…. Khoan dung-ấy là...
  3. Học Lớp

    Nghị luận xã hội “Đức tính khiêm tốn”

    Song song với những thứ nhu yếu tinh thần, mà con người chúng ta cần phải có trong lĩnh vực giao tiếp với mọi người chung sống với mình trong xã hội, như có lần tôi đã trình bày cùng bạn trong những tiêu đề trên, chúng ta phải công nhận một cách thẳng thắn rằng, không phải con người muốn thành...
  4. Học Lớp

    Nghị luận xã hội “suy nghĩ về bản chất của thành công”

    Đã bao giờ bạn tự hỏi thành công là gì mà bao kẻ bỏ cả cuộc đời mình theo đuổi? Phải chăng đó là kết quả hoàn hảo trong công việc, sự chính xác đến từng chi tiết? Hay đó là cách nói khác của từ thành đạt, nghĩa là có được một cuộc sống giàu sang, được mọi người nể phục? Vậy thì bạn hãy dành chút...
  5. Học Lớp

    Viết một văn bản nghị luận ngắn trình bày suy nghĩ về lòng vị tha

    Từ xa xưa, cha ông ta đã luôn căn dặn cháu con: “Nhiễu điều phủ lấy giá gương Người trong một nước phải thương nhau cùng” "Dù xây chín bậc phù đổ Không bằng làm phúc cứu cho một người”,... Tất cả những lời khuyên ấy tựu chung lại, mong ước hậu thế mai sau sẽ biết sống vị tha giữa cuộc...
  6. Học Lớp

    Nhân dân ta thường nhắc nhở nhau: Không thầy đố mày làm nên. Nhưng có lúc lại khẳng định: Học thầy không tày học bạn. Hai câu tục ngữ đó có chỗ nào mâ

    Đề bài: Nhân dân ta thường nhắc nhở nhau: Không thầy đố mày làm nên. Nhưng có lúc lại khẳng định: Học thầy không tày học bạn. Hai câu tục ngữ đó có chỗ nào mâu thuẫn nhau? Ở mỗi câu tục ngữ có điểm nào đúng, điểm nào chưa đúng? Bài làm: Con người dù có thông minh tài giỏi xuất chúng cũng phải...
  7. Học Lớp

    Em hiểu và nghĩ gì về câu tục ngữ: Ở hiền gặp lành

    A. ĐẶT VẤN ĐỀ - Trong cuộc sống, chúng ta thường nói đến quan hệ nhân - quả, nghĩa là nhân nào - quả ấy, gieo gió thì gặt bão, ở hiền thì gặp lành, mình cư xử với người chung quanh thế nào thì sẽ thu về một kết quả tương xứng. - Quan niệm trên đã phản ánh đúng thực tế cuộc sống chưa? Tại sao...
  8. Học Lớp

    Hãy bình luận câu tục ngữ: Trăm hay không bằng tay quen

    A. YÊU CẦU CỦA ĐỀ BÀI 1. Thể loại: Kiểu bài bình luận về vấn đề xã hội. 2. Nội dung - Câu tục ngữ được đúc kết từ thực tiễn cuộc sống, do đó, khi bình luận cần làm nổi rõ: + Tầm quan trọng của kĩ năng thực hành (tay quen). + Mối quan hệ giữa lí thuyết (trăm hay) và thực hành. + Bình luận...
  9. Học Lớp

    Trong một cuộc nói chuyện với học sinh, Chủ tịch Hồ Chí Minh đã dạy: Có tài mà không có đức là người vô dụng. Có đức mà không có tài thì làm việc gì c

    Đề bài: Trong một cuộc nói chuyện với học sinh, Chủ tịch Hồ Chí Minh đã dạy: Có tài mà không có đức là người vô dụng. Có đức mà không có tài thì làm việc gì cũng khó. Em hãy giải thích câu nói trên Bài làm: Đức và tài là hai tiêu chuẩn cơ bản để đánh giá một con người và trở thành mục tiêu phấn...
  10. Học Lớp

    Trong bài Chí mạo hiểm, Nguyễn Bá Học có viết: Đường đi khó, không khó vì ngăn sông cách núi mà khó vì lòng người ngại núi e sông. Em hãy giải thích v

    Đề bài: Trong bài Chí mạo hiểm, Nguyễn Bá Học có viết: Đường đi khó, không khó vì ngăn sông cách núi mà khó vì lòng người ngại núi e sông. Em hãy giải thích và phát biểu suy nghĩ về tư tưởng này Bài làm: Đường đi khó chính vì ngăn sông cách núi. Đó là một sự thực được mọi người công nhận. Tại...
  11. Học Lớp

    Hãy giải thích câu nói sau đây của nhà văn Pháp Đi-đơ-rô: Nếu không có mục đích, anh không làm được cái gì cả. Anh cũng không làm được cái gì vĩ đại n

    Lý tưởng của người thanh niên trong những thế hệ cách mạng vừa qua cũng như ngày nay là sống chiến đấu để xây dựng cuộc sống tươi đẹp của đất nước trong chủ nghĩa xã hội. Thanh niên thật sự đã trở thành mũi nhọn xung kích - lực lượng tiên phong của cách mạng giải phóng dân tộc. Hạnh phúc cao đẹp...
  12. Học Lớp

    Em hiểu gì về câu nói: Cái khó bó cái khôn

    Thông thường, khi cố gắng mà không đạt được một ý định nào đó, chúng ta thường tự động viên mình: “Cái khó bó cái khôn”. Vậy, “cái khó bó cái khôn” có nghĩa là gì? “Cái khó” được hiểu là hoàn cảnh, điều kiện khó khăn không cho thực hiện một việc nào đó. “Cái khôn” là những dự kiến, kế...
  13. Học Lớp

    Bình luận câu nói: Cái khó bó cái khôn

    1. Giải thích câu nói - “Cái khó” được hiểu là hoàn cảnh, điều kiện khó khăn không cho thực hiện một việc nào đó. - “Cái khôn” là những dự kiến, kế hoạch tốt. - “bó” là trói buộc, hạn chế, không cho thực hiện. - “Cái khó bó cái khôn” nghĩa là hoàn cảnh khó khăn khiến người ta không...
  14. Học Lớp

    Trình bày quan niệm về nội dung của câu ngạn ngữ phương Tây: Không có nghề nào hèn cả, chỉ có những kẻ hèn mà thôi

    Sống trong cảnh gia đình đầy đủ, xa hoa hẳn mọi điều lo lắng khổ cực, chúng ta dễ khinh thường những người lao động, hàng ngày phải lam lũ với nghề nghiệp, chúng ta lại thường sẵn có thành kiến sai lầm, phân biệt nghề cao quý với nghề ti tiện, trọng nghề trí thức, khinh nghề chân tay. Để cảnh...
  15. Học Lớp

    Ngày xưa trong sách xử thế, có người cho rằng: Ăn cỗ đi trước, lội nước theo sau. Hãy bày tỏ ý kiến của em về cách xử thế qua câu tục ngữ đó

    Ca dao tục ngữ được hình thành trong dân gian qua nhiều thế hệ nhân dân truyền dạy cho nhau hoặc cho đời sau những đạo lý, những kinh nghiệm sống để thích nghi với thiên nhiên, hòa hợp với xã hội, để đối nhân xừ thế. “Ãn cỗ đi trước, lội nước theo sau” cũng nhằm mục đích ấy. Tuy vậy, ta hãy xét...
  16. Học Lớp

    Anh (chị) hãy viết một bài văn nói về sự thành công theo cảm nhận của riêng mình

    Đã bao giờ bạn tự hỏi thành công là gì mà bao kẻ bỏ cả cuộc đời mình theo đuổi? Phải chăng đó là kết quả hoàn hảo trong công việc, sự chính xác đến từng chi tiết? Hay đó là cách nói khác của từ thành đạt. nghĩa là có được một cuộc sống giàu sang, được mọi người nể phục? Vậy thì bạn hãy dành chút...
  17. Học Lớp

    Anh (chị) hãy nói về sự thành công theo cảm nhận của riêng mình

    Nêu khái niệm về thành công: - Thành công là những gì mình thực hiện được, có khi là rất giản dị, bé nhỏ nhưng mang lại cho bạn, cho gia đình niềm vui và thanh thản. - Thành công có được nhờ công sức lao động nghiêm túc và say mê. - Thành công từ lao động nghiêm túc, giúp ta hoàn thiện...
  18. Học Lớp

    Anh (chị) suy nghĩ gì về câu nói sau đây của Nguyễn Bá Học: Đường đi khó không khó vì ngăn sông cách núi mà khó vì lòng người ngại núi e sông

    Được sinh ra trên đời là một diễm phúc đối với mỗi con người. Thế nhưng để tồn tại và sống cho đúng nghĩa, con người luôn phấn đấu để thật sự “thành người” là cả một quá trình đấu tranh. Đế nói về một quan niệm sống cần phải có nghị lực, ý chí, Nguyễn Bá Học có một đúc kết thật hay: “Đường đi...
  19. Học Lớp

    Vận dụng kiến thức đã học về văn nghị luận, hãy viết bài phân tích ý nghĩa cao đẹp của tình bạn trong thời đại mới

    “Tình bạn” - hai chữ ấy thật thiêng liêng và quý giá. Trong mỗi chúng ta ai cũng phải có người bạn thân mến của mình. Trong tình bạn, chúng ta sẽ được sẻ chia những vui buồn trong cuộc sống, chúng ta sẽ được học hỏi kinh nghiệm quý báu của nhau làm cuộc đời này càng trở nên tươi đẹp. Tình bạn...
  20. Học Lớp

    Ý nghĩa của lòng khoan dung

    Khoan dung có nghĩa là rộng lòng tha thứ. Khoan dung đâu phải là tha thứ cho những gì là quá lớn, chỉ những việc đơn giản như em gái làm hỏng món đồ chơi mà bạn yêu thích hay ông anh trót làm bẩn chiếc váy đẹp nhất của bạn Khoan dung không yêu cầu con người ta phải bỏ qua ngay lập tức mà là...